VậN DụNG Lộ TRìNH Đ−ờNG KINH

Một phần của tài liệu Châm cứu học part 2 potx (Trang 27 - 30)

Với những chức năng đã nêu trên, hệ thống kinh lạc đ−ợc vận dụng vào việc chẩn đoán bệnh tật và cả điều trị. Nội dung trình bày trong bài này chỉ nêu lên việc vận dụng khái niệm đ−ờng kinh để chẩn đoán bệnh.

A. VậN DụNG Hệ KINH LạC Để CHẩN ĐOáN

Để vận dụng lộ trình đ−ờng kinh vào mục đích chẩn đoán, nhất thiết phải nắm vững 3 nội dung cơ bản sau:

− Liệt kê đầy đủ và phân tích chính xác những chức năng của tạng phủ mà đ−ờng kinh có liên hệ đến.

− Phân tích, xem xét tất cả những khái niệm, những nội dung nêu trên trong những mối quan hệ với nhau.

1. Học lộ trình đ−ờng kinh

Hệ thống kinh lạc là một hệ thống liên hệ chặt chẽ giữa tất cả các vùng của cơ thể thành một khối thống nhất, thể hiện đầy đủ các học thuyết triết học

Đông ph−ơng nh− âm d−ơng, tạng phủ, ngũ hành; mối liên quan trong ngoài,

trên d−ới....

Giới khoa học ngày nay ch−a công nhận sự hiện hữu của đ−ờng kinh châm cứu về mặt giải phẫu học. Các nhà khoa học ngày nay chỉ công nhận sự hiện hữu của châm cứu về mặt hiệu quả trị liệu và về mặt điện sinh vật. Trên cơ thể

ng−ời sống, ở những vùng da mà các nhà châm cứu học đã mô tả có lộ trình

đ−ờng kinh thì điện trở da (récistance cutanée) và trở kháng (incompédance)

luôn thấp hơn vùng da xung quanh và tại những nơi có mô tả là huyệt thì điện

trở da còn thấp hơn nữa.

Với quan niệm nêu trên, việc học thuộc lòng lộ trình đ−ờng kinh (kiến thức cơ sở, kiến thức giải phẫu sinh lý) là nêu đ−ợc đầy đủ:

Tất cả những vùng cơ thể mà đ−ờng kinh bên ngoài có đi đến, trên đoạn đ−ờng kinh ở chi (tay hoặc chân) cần mô tả chính xác theo mốc giải phẫu YHHĐ (y học hiện đại).

Tất cả những vùng, những tạng phủ mà lộ trình bên trong có đề cập đến. Kiến thức ở phần này không phải nhất thiết phải theo đúng thứ tự tr−ớc sau, mà chỉ cần đầy đủ, không đ−ợc thiếu. Ví dụ việc mô tả lộ trình bên trong kinh Phế bắt đầu từ trung tiêu, vòng xuống đại tr−ờng, trở ng−ợc lên xuyên cách mô, phân hai nhánh vào phế, nhập lại ở khí quản, chạy thẳng lên họng, vòng trở xuống ra tr−ớc vai xuất hiện ngoài da... cũng t−ơng đ−ơng với việc mô tả nh−

sau: lộ trình bên trong kinh Phế bắt đầu từ trung tiêu, đến Phế, Đại tr−ờng, khí

quản, họng rồi đến tr−ớc vai và bắt đầu lộ trình bên ngoài.

2. Liệt kê đầy đủ và phân tích chính xác những chức năng của tạng,

phủ mà đ−ờng kinh có quan hệ

Trong việc vận dụng khái niệm đ−ờng kinh, việc liệt kê đầy đủ những chức năng sinh lý của tạng phủ mà đ−ờng kinh có liện hệ đến thì rất quan trọng, nhất là khi vận dụng những đ−ờng kinh âm (khi vận dụng những đ−ờng kinh

d−ơng, chủ yếu là vận dụng lộ trình bên ngoài của đ−ờng kinh ấy, vận dụng

những vùng cơ thể mà đ−ờng kinh ấy đ−ợc mô tả có đi đến).

Phân tích và vận dụng đúng ý nghĩa của những chức năng sinh lý đ−ợc đề cập là nội dung quan yếu vì ảnh h−ởng trực tiếp đến việc vận dụng tiếp sau đó. Việc phân tích chức năng này đôi khi rất tế nhị vì ngôn ngữ sử dụng là ngôn ngữ cổ.

3. Phân tích, xem xét tất cả những khái niệm, những nội dung nêu trên trong những mối liên hệ với nhau trong những mối liên hệ với nhau

Ph−ơng pháp sử dụng trong Đông y học là ph−ơng pháp biện chứng (do đó mà có tên “biện chứng luận trị ”), nghĩa là ph−ơng pháp xem xét sự vật, hiện t−ợng trong mối quan hệ với những sự vật hiện t−ợng khác. Việc phân tích những triệu chứng bệnh lý khi đ−ờng kinh hoặc tạng phủ t−ơng ứng có bệnh cũng phải đ−ợc thực hiện trong tất cả mối quan hệ của nó. Tuy nhiên, trong phạm vi vận dụng lộ trình đ−ờng kinh, chỉ những nội dung có liên quan đến đ−ờng kinh mới đ−ợc xem xét nh− d−ơng minh kinh (táo, kim), thái d−ơng kinh (hàn, thủy),....kinh khí ít, huyết nhiều; kinh đa khí, đa huyết..., vùng cơ thể mà đ−ờng kinh đi qua.

B. NHữNG Ví Dụ Cụ THể

Hai ví dụ đề cập d−ới đây (một đ−ờng kinh âm, một đ−ờng kinh d−ơng) giúp minh họa ph−ơng pháp vận dụng lộ trình đ−ờng kinh châm cứu để chẩn đoán bệnh Đông y.

Những triệu chứng xuất hiện trong tr−ờng hợp hệ thống t−ơng ứng bị rối loạn là kết quả của những liên hệ của tất cả những nội dung có liên quan đến hệ thống ấy, bao gồm những vùng cơ thể có liên quan, những chức năng sinh lý và những khái niệm Đông y t−ơng ứng.

Ví dụ 1: Thủ d−ơng minh Đại tr−ờng Táo Kim Vùng cơ thể có liên quan Mũi - răng Vai

Mặt ngoài chi trên Đại tr−ờng - Phế

Đa khí - đa huyết

Mũi khô Chảy máu cam Táo bón Phân khô táo Sốt cao

Ví dụ 2: Túc thái âm Tỳ Thấp Thổ Vùng cơ thể có liên quan Mạch Nhâm Vùng bụng d−ới (sinh dục) (tiêu hóa) Vùng bụng trên Vùng d−ới l−ỡi Chức năng tạng phủ

Vận hóa thủy thấp Kém ăn

Môi nhợt nhạt Tỳ sinh huyết Vô kinh Đầy bụng khó tiêu phân sống, lỏng Sa sinh dục Rong kinh Rong huyết Kinh ít Đau bụng th−ợng vị Cầu

Cầu ra máu, xuất huyết

Cơ teo nhão

Tỳ thống nhiếp huyết

Tỳ chủ cơ nhục

Sa dạ dày

PH−ơNG PHáP VậN DụNG Hệ KINH LạC TRONG CHẩN ĐOáN

Một phần của tài liệu Châm cứu học part 2 potx (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)