NGHIÊN CỨU CƠ CẤU TÀI SẢN CƠ CẤU TSLĐ –VLĐ CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản lưu động-vốn lưu động của công ty cổ phần vận tải và kinh doanh tổng hợp (Trang 20 - 26)

1.Cơ cấu Tài sản lưu động-vốn lưu động theo khả năng chuyển hóa thành tiền.

Mục đích nghiên cứu :

Để biết và hiểu cách phân loại Tài sản lưu động – Vốn lưu động theo khả năng chuyển hóa thành tiền.

Cơ cấu TSLĐ-VLĐ Của Công Ty năm 2008 (Theo khả năng chuyển hóa thành tiền)

Loại TSLĐ

Đầu năm Cuối kỳ

+/- (đ) So sánh % Giá trị (đ) Tỉ trọng

(%)

Giá trị (đ) Tỷ trọng (%)

Tiền mặt 228000000 5.393896 132000000 4.27184466 -96000000 57.89 Tiền gửi

Ngân hàng

2255000000 53.34753 758000000 24.5307443 -1497000000 33.61

Phải thu KH

1344000000 31.7956 1862000000 60.2588997 518000000 138.54 Trả trước

người bán

32000000 0.757038 51000000 1.65048544 19000000 159.38

Phải thu Nội bộ

96000000 2.271114 93000000 3.00970874 -3000000 96.88 Hàng tồn

kho

180000000 4.258339 101000000 3.26860841 -79000000 56.11 Tạm ứng 92000000 2.176485 93000000 3.00970874 1000000

Tổng cộng

4227000000 100 3090000000 100

- Nhận xét về mức độ hợp lý của cơ cấu này :

- Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng đến khả năng ứng phó đối với các khoản nợ đến hạn.

- Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng và nó cũng ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn lưu động.

- Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hưởng của công việc thanh toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Nó ảnh hưởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn.

+ Nguyên nhân và nhận xét về sự thay đổi cuối kỳ so với đầu năm :

- Nhìn vào bảng trên ta thấy có sự thay đổi về TSLĐ – VLĐ cuối kỳ so với đầu năm nguyên nhân là do Doanh nghiệp phải chi ra 1 lượng tiền để tiến hành hoạt

động sản xuất kinh doanh.Các khoản phải thu chiếm tỉ trọng cao trong tổng tài sản lưu động,đây là 1 dấu hiệu không tốt.Công ty đang gặp nhiều khó khăn trong việc đòi nợ và bị chiếm dụng vốn điều này làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động,dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

- Phương hướng cải thiện cơ cấu TSLĐ – VLĐ của công ty : - Tăng cường công tác thu hồi công nợ

Có chính sách tín dụng tích cực đối với khách hàng cho chậm thanh

toán với mức độ vừa phải, không để khách hàng lợi dụng để chiếm dụng vốn.

Thực hiện chiết khấu cho những khách hàng thanh toán sớm theo tỷ lệ hợp lý, riêng đối với khách hàng cố tình nợ dây dưa không thể đòi được hoặc khách hàng hiện đang nợ số tiền lớn mà thời gian thanh toán đã quá hạn thì công ty phải có biện pháp mạnh, dứt khoát hoặc đề nghị các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết nhanh chóng thu hồi số tiền nợ để đẩy nhanh tốc độ - luân chuyển tài sản lưu động.

- 2/Cơ cấu tài sản lưu động-vốn lưu động theo quá trình sản xuất kinh doanh :

- Mục đích nghiên cứu :

- Thông qua việc nghiên cứu sẽ giúp em hiểu biết sâu sắc hơn về cách phân loại TSLĐ – VLĐ theo quá trình sản xuất kinh doanh.

Cơ Cấu TSLĐ –VLĐ Của Công Ty Năm 2008

(Theo quá trình sản xuất kinh doanh)

STT

Đầu năm Cuối kỳ

+/-(đ) So sánh % Giá trị (đ) Tỷ trọng

(%) Giá trị (đ) Tỷ trọng (%) Tiền mặt 228000000 8.18084 132000000

11.129848

2 -96000000 57.89

Tiền gửi ngân

hàng 2255000000 80.91137 758000000

63.912310 3

-

149700000

0 33.61

Trả trước người

bán 32000000 1.148188 51000000

4.3001686

3 19000000 159.38

Tạm ứng 92000000 3.301041 93000000

7.8414839

8 1000000 101.09

Nhiên liệu 180000000 6.458558 101000000 8.51602024 -79000000 56.11 Tổng cộng 2787000000 100

118600000

0 100

Các số liệu trên được lấy từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Sự chênh lệch (+/-) được tính bằng : Giá trị cuối kỳ - giá trị đầu năm Sự chênh lệch ( %) được tính bằng :

(Giá trị cuối kỳ / Giá trị đầu năm ) * 100%

Nhận xét về mức độ hợp lý của cơ cấu này :

Nhìn chung với quy mô của Công ty thì cơ cấu TSLĐ – VLĐ như vậy là hợp lý.

Nguyên nhân về sự thay đổi cuối kỳ so với đầu năm :

Tiền mặt : Đầu năm có giá trị 228.000.000 đến cuối năm là 132.000.000 giảm 96.000.000 nguyên nhân là phải sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Tiền gửi ngân hàng : Đầu năm có chiếm 80,91 % VLĐ đến cuối năm chiếm 63,91 % VLĐ của Công ty.Nguyên nhân do phải thanh toán với các bạn hàng.

Trả trước người bán : Đầu năm chiếm 1,14 % VL Đ đến cuối năm chiếm 4,3 % V L Đ của Công ty,nguyên nhân là do Công ty đầu tư mua sắm thiết bị máy móc.

Tạm ứng cuối kỳ so với đầu năm tăng không đáng kể.

Nhiên liệu : Đầu năm chiếm 6,45 % đến cuối năm là 8,51 % điều này chứng tỏ là hoạt động kinh doanh vận tải của công ty đang phát triển tốt.

Phương hướng cải thiện cơ cấu Tài sản lưu động – Vốn lưu động của Công ty : Để đảm bảo tính chính xác trong xác định nhu cầu tài sản lưu động – vốn lưu động

công ty nên phân công việc tính nhu cầu tài sản lưu động- vốn lưu động cho toàn công ty.

Phương pháp được sử dụng để tính nhu cầu tài sản lưu động vốn lưu động

phân loại tài sản lưu động – vốn lưu động theo công dụng, đồng thời căn cứ vào các yếu tố

ảnh hưởng trực tiếp đến từng khâu của quá trình sản xuất: Dự trữ vật tư sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, để tính nhu cầu cho từng khâu sau đó tổng hợp sẽ được nhu cầu toàn bộ tài sản lưu động trong kỳ.

3/Cơ cấu tài sản lưu động-vốn lưu động theo phương pháp quản lý Mục đích nghiên cứu :

Nhằm hiểu rừ hơn cỏch phõn loại Tài sản lưu động – Vốn lưu động theo phương pháp quản lý.

Cơ cấu TSLĐ-VL Đ Của Công Ty Năm 2008 ( Theo phương pháp quản lý)

STT

Đầu năm Cuối kỳ

+/- (đ) So sánh (%) Giá trị (đ)

Tỷ trọng

( %) Giá trị (đ) Tỷ trọng (%)

Tiền mặt 228000000 5.640772 132000000 4.41619271 -96000000 57.89 Tiền gửi ngân

hàng 2255000000 55.78921 758000000 25.3596521 -1497000000 33.61

Phải thu KH 1344000000 33.25087 1862000000 62.295082 518000000 138.54 Phải thu nội bộ 91000000 2.251361 93000000 3.1114085 2000000 102.20

Tạm ứng 92000000 2.276101 93000000 3.1114085 1000000 101.09

Trả trước 32000000 0.791687 51000000 1.70625627 19000000 159.38

Tổng cộng 4042000000 100 2989000000 100

Nhìn chung cơ cấu Tài sản lưu động – Vốn lưu động của Công ty là hợp lý,tỷ trọng của từng loại Tài sản lưu động – Vốn lưu động là thích hợp với loại hình kinh doanh của Công ty,hướng đầu tư trong những năm qua là đúng.

Tiền mặt : Đầu năm chiếm tí trọng 5,64 % giá trị VLĐ ,đến cuối năm chiếm 4,41 % giá trị TSLĐ – VLĐ của Công ty,sự giảm dần tỉ trọng của tiền mặt trong tổng giá trị TSLĐ- VL Đ của Công ty chứng tỏ Công ty đã chi ra 1 lượng tiền mặt khá lớn vào sản xuất kinh doanh.

Tiền gửi ngân hàng : Đầu năm chiếm 55,78% giá trị VLĐ đến cuối năm chiếm 25,35 % giá trị VLĐ của Công ty,điều này chứng tỏ Công ty đã rút tiền gửi ngân hàng để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Các khoản phải thu nội bộ,Tạm ứng,Trả trước có sự chênh lệch không đáng kể.

Phương hướng về việc cải thiện cơ cấu VLĐ của Công ty :

Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật tư chi phí cho mỗi công trình nhằm đảm bảo hạ giá thành thu mua vật tư, từ đó có kế hoạch giao cho các đơn vị thi công điều đó sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được vật tư, hạn chế mất mát lãng phí vật tư.

Vật tư khi mua về phải được kiểm tra chất lượng theo đúng kỹ thuật.

Nâng cao năng lực của cán

bộ quản lý tài chính ở các xí nghiệp. Có hai cách để nâng cao năng lực của

đội ngũ cán bộ quản lý tài chính. Một là, công ty đưa ra những ưu đãi trong tuyển dụng (về lương bổng, trợ cấp, về thời gian công tác…) nhằm thu hút nguồn nhân lực thực sự có chất lượng cao đảm nhiệm công tác quản lý kinh doanh nói chung và quản lý tài chính nói riêng; hai là, từ đội ngũ cán bộ hiện tại (ưu thế là có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong nghề). Công ty thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực làm việc (bồi dưỡng thông qua ở các đợt học tập trung, hay bằng cách cử những cán bộ giỏi chuyên môn đến làm việc tại xí nghiệp trong một thời gian nhằm hướng dẫn thông qua quá trình làm việc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản lưu động-vốn lưu động của công ty cổ phần vận tải và kinh doanh tổng hợp (Trang 20 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w