PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 4.1. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

Một phần của tài liệu phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư thiết bị bốc xếp container ở cảng hải phòng, thời kì phân tích 9 năm (Trang 39 - 42)

Trong nền kinh tế thị trường cùng với sự điều tiết vĩ mô của nhà nước thì một dự án đầu tư phải được xem xét ở 2 góc độ:

- Đối với nhà đầu tư: nhà đầu tư có thể là cá nhân hay tổ chức. Mặc dù có nhiều mục tiêu khác nhau nhưng mục đích cuối cùng của dự án sản xuất kinh doanh cũng là lợi nhuận. Với dự án công cộng thì mục tiêu cuối cùng là phục vụ một hay một số nhu cầu của xã hội một các tốt nhất. Với dự án sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời càng cao thì càng hấp dãn nhà đầu tư. Tuy nhiên không phải tất cả dự án có khả năng sinh lời cao đều ảnh hưởng tốt đến nền kinh tế xã hội.

- Đối với nền kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án là việc xem xét dự án mang lại cho nền kinh tế xã hội lợi ích gì. Điều này giữ một vai trò quan trọng trong cấp phép đầu tư, các chế định tài chính và cơ quan tài trợ có trợ không. Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu được với những hi sinh đóng góp của xã hội bỏ ra để thực hiện dự án.

Phân tích kinh tế xã hội là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thống những lợi ích mà nền kinh tế xã hội có được từ dự án với những hi sinh đóng góp mà nền kinh tế đã bỏ ra trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế xã hội.

Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án để xem dự án đã có những đóng góp gì về mặt định tính và định lượng cho nền kinh tế quốc dân. Từ đó làm cơ sở để các cơ quan chính quyền quản lý về thực hiện dự án cấp phép hay không cấp phép đầu tư.Phân tích về mặt kinh tế thì cho phép nhà đầu tư thấy được lợi ích mà nhà đầu tư sẽ thu về sau khi bỏ vốn đầu tư. Mà như đã nói ở trên, nhà đầu tư chi đầu tư khi thu được một lợi ích nhất định nào đó.

4.2. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

4.2.1. GIÁ TRỊ SẢN PHẨM THUẦN TUÝ GIA TĂNG

Chỉ tiêu phản ánh lợi ích kinh tế xã hội chủ yếu là giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng (NVA). Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.

Nó chính là chênh lệch giữa giá trị đầu ra với giá trị vật chất đầu vào.Công thức tính:

- .Tính cho từng năm:

NVA= Oi- (Mi+ K) (Tỷ đồng) Trong đó: Oi: doanh thu năm i

Mi: chi phí vật chất đầu vào thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt được đầu ra năm thứ i. Đối với dự án này Mi bao gồm: điện năng, vật rẻ mau hỏng, sửa chữa.

K: khấu hao cơ bản

+) NVA tính cho cả đời dự án

( )

[ ]

PV n

i i i i

n

i

iPV O M K

NVA

∑= =

+

=

1 1

= ∑

= n

i

NVAiPV 1

x i

r) 1 (

1

+ (Tỷ đồng) +) NVA tính bình quân cho các năm

( )

( )

∑= + −

= n +

i n

n iPV

i r

r NVA r

NVA

1 1 1

1

* *

- Giá trị sản phẩm thuần túy tăng thêm (NVA) bao gồm 2 phần:

+) Chi phí trực tiếp trả cho người lao động: lương, phụ cấp. Nó phụ thuộc vào chất lượng lao động và mức lương bình quân của lao động

+) Các thu nhập của xã hội: thuế, trả lãi vay, lãi cổ phần, bảo hiểm, tiền mua phát minh sáng chế, bản quyền, lợi nhuận không phân phối để lập quỹ.

Khi so sánh NVA giữa các dự án khác nhau thì phải chuyển về cùng 1 mặt bằng thời gian bằng việc sử dụng chiết khấu xã hội

- Tỷ suất chiết khấu xã hội là tỷ lệ phần trăm mà nếu dùng nó để tính chuyển các khoản chi phí và lợi ích của dự án về cùng 1 mặt bằng thời gian thì nó sẽ làm cho tổng chi phí xã hội cân bằng lợi ích xã hội.

- Với dự án này thì sửa chữa tàu là ta đi thuê ngoài cho nên không có giá trị đầu vào mà chỉ có giá trị gia tăng. Vậy chi phí sửa chữa là giá trị gia tăng của dự án

40

Bảng tính NVA

4.2.2. SỐ LAO ĐỘNG Cể VIỆC LÀM, THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Số công nhân có việc làm bằng số công nhân dự án cần. Số công nhân mất việc do có dự án = 0.

Mức lương trung bình của mỗi công nhân là: 410/10 = 41 triệu/năm

Một phần của tài liệu phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư thiết bị bốc xếp container ở cảng hải phòng, thời kì phân tích 9 năm (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w