BÀI TOÁN 10: CHUYÊN ĐỀ HỘP ĐEN

Một phần của tài liệu Giải nhanh toán điện xoay chiều docx (Trang 93 - 100)

XÁC ĐỊNH CẤU TẠO (HOẶC GIÁ TRỊ CÁC PHẦN TỬ) CỦA MẠCH ĐIỆN: (Bài toán hộp kín X) Phương pháp:

- Tính chất của mạch điện:

 : u nhanh pha hơn i

2

 : u nhanh pha hơn i một góc và ngược lại hay mạch có tính cảm kháng.

 : u chậm pha hơn i một góc và ngược lại hay mạch có tính dung kháng.

- Dựa vào độ lệch pha của u so với i, của u1 so với u2 rồi vẽ giãn đồ vec-tơ. Từ đó  phần tử của mạch.

Cụ thể:

+ Nếu 0 thì mạch thuần trở(chỉ có R) + Nếu 0

2

  thì mạch có tính cảm kháng( Phải có R,L).

+ Nếu 0

2

   thì mạch có tính dung kháng( Phải có R,C).

+ Nếu 2

thì mạch có L hoặc L và C với (ZL> ZC).

+ Nếu

2

  thì mạch có C hoặc L và C với (ZL< ZC)

Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100 2 os(100 )

u c t 2 V

  và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức 10 2 cos(100 )

i t 4 A

  . Hai phần tử đó là?

www.mathvn.com

94

A. Hai phần tử đó là RL. B. Hai phần tử đó là R,C.

C. Hai phần tử đó là LC. D. Tổng trở của mạch là 10 2  Câu 2: Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế 0 os( . )

u U c t 4

  V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức 0 os( . )

i I c t 4 A

  . Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là:

A. Chỉ có L thuần cảm B. Chỉ có C C . L và C nối tiếp với LC2 < D. B và C đúng

Câu 3: Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X.˜Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C . UAB = 200V không đổi ; f = 50 Hz. Khi biến trở có giá trị: sao cho PAB cực đại thì I = 2A và sớm pha hơn uB. Khẳng định nào là đúng ?

A. Hộp X chứa C = 50

F B. Hộp X chứa L = 1

H C. Hộp X chứa C = 200

F D. Hộp X chứa L = 1 2 H

Câu 4: Đoạn mạch AM gồm cuộn thuần cảm L, điện trở thuần R nối tiếp với đoạn mạch MB gồm hộp kín X có uAB = 200 2cos100πtV R = 20 Ω ; L =

5

3 H, I = 3A uAM vuông pha với uMB .Đoạn mạch X chứa 2 trong 3 phần tử Ro, L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Khẳng định nào là đúng ?

A. X chứa R0 = 93,8 Ω và ZC = 54,2 Ω B. X chứa R0 = 93,8 Ω và ZL = 120 Ω C. X chứa ZC = 54,2 Ω và ZL = 120 Ω D. X chứa  

3 3 80

R0 và ZC = 

3 80 .

Câu 5: Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. 100 2 os(120 )

u c t 4 V

  . Dòng

điện qua R có cường độ hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn uAB. Phần tử trong hộp X có giá trị:

A. R’ = 20Ω B. C = F

6 103

C. L =

2

1 H D. L =

10

6 H

Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ : R = 90 , 103

C 9 F

 , X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử R0, L0, C0 mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu A , B một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng UAB không đổi thì uAM = 180 2 os(100 )

c t 2

 (V) ; uMB = 60 2 os100c t (V) . Phần tử X là

A. R0 = 30, L0 = 0,096 H B. A. R0 = 20, L0 = 0,096 H C. R0 = 30, L0 = 0,069 H D. C0 =

103

F

, L0 = 0,096 H

Câu 7: Hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được UAM = 80V và UMB = 140V. Hộp X chứa:

A. điện trở thuần. B. tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm.

C. cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện.

Câu 8: Hộp X chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f, thì người ta nhận thấy hiệu điện thế giữa hai đầu AM lệch pha /2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu MB.

A M B

X C R

A M B

X C

A M B

X

C L

www.mathvn.com

A B

M Y X

Hộp X chứa:

A. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện. A B. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.

Câu 9: X chứa hai trong ba phân tử R, Lo, Co. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều thì hiệu điện thế giữa AM và MB là: uAM = UoAMcos(t-2/3) V và uMB = UoMBcos(t-/6) V. Hộp X chứa:

A. Ro và Co. B. Lo và Co.

C. Ro và Lo. D. Ro và Co hoặc Lo.

Câu 10: R = 120, L = 0, 3H và X chứa hai trong ba phân tử R, Lo, Co. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V. Người ta đo được hiệu điện thế giữa A, M và M, B là:

UAM = 120V và UMB = 100V. Hộp X chứa:

A. Ro và Lo, với Ro:Lo = 36 B. Ro và Lo, với Ro:Lo = 400 C. Ro và Lo, với Ro:Lo = 0,0025 D. Ro và Co, với Ro:Co = 400

Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình vẽ một hiệu điện thế u = Uocos(100t + u), thì các hiệu điện thế uAM = 180cos(100t) V và uMB = 90cos(100t + /2) V. Biết Ro = 80, Co = 125(F) và hộp X chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp nhau. Hộp X chứa:

A. L và C, với ZL - ZC = 40 2  B. L và C, với ZC - ZL = 40 2 

C. R và C, với R = 40và C = 250(F) D. R và L, với R = 40và L = 0,4(H)

Câu 12: trong mỗi hộp X và Y chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi f

= 40Hz thì i = 2cos(80t)A,

uX =120cos(80t-/2) V và

uY = 180cos(80t)V. Khi f = 60Hz thì i = 2,3cos(120t)A,

uX = 80cos(120t +/2) V và uY = 200cos(120t +/3) V. Các hộp X và Y chứa:

A. X chỉ chứa tụ điện và Y chỉ chứa điện trở thuần.

B. X chứa tụ điện và điện trở thuàn; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.

C. X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.

D. X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây không thuần cảm và tụ điện.

Câu 13: Một mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C.

Khi đặt vào AB nguồn điện không đổi có hiệu điện thế bằng 20V và đo được cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Khi mắc vào AB nguồn điện xoay chiều u = 120sin(100t)V, thì đo được cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,5A. Đoạn mạch AB chứa:

A. R và L, với R = 10 và L = 0,56H B. R và L, với R = 40 và L = 0,4H C. R và LC, với R = 40 và L = 0,69H D. R và C, với R = 40 và L = 2,5.10-4F

Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế xoay chiều, thì dòng điện trong mạch i = 2cos(80t) A và hiệu điện thế ở các đoạn mạch uX = 90 cos (80t+/2)V;

uY = 180 cos (80t) V. Ta suy ra các biểu thức liên họ: 1) uX = i.ZX; 2) uY = i.ZY. Với ZX và ZY là tổng trở của hộp X và hộp Y. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. 1) sai; 2) đúng. B. 1) sai; 2) sai.

C. 1) đúng; 2) đúng. D. 1) đúng; 2) sai.

A M B

X C R

A M B

X

L R

Ro Co

A M B

X

A B

M Y X

www.mathvn.com

Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ

Hộp X chứa một hoặc hai trong ba phần tử ( R,L’,C’,) uAN = 100cos(100t)(V). uMB = 200cos(100t-

3

)(V).

Hỏi hộp X chứa những phần tử nào?

A. R. B. R và C’ C. R và L’ D. L’ và C’

Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch UAB và 2 đầu cuộn dây U1, 2đầu hộp X là U2 thoả mãn UAB = U1 + U2. Hỏi X chứa những phần tử nào?

A. R và L. B. R và C. C. L và C. D). khụng cú phần tử nào thừa món.

Câu 17:Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết ZL > ZC và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có:

A. RX và CX B. RX và LX

C. LX và CX D. Không tồn tại phần tử thỏa mãn

Câu 18:Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là 1 trong 3 phần tử R, C, cuộn dây. Đặt một hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch uU 2 cost(V) thì hiệu điện thế hiệu dụng UX

= U 3, UY = 2U và u không chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Y tương ứng phải là:

A. Điện trở và tụ điện B. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm B. Điện trở và cuộn dây không thuần cảm D. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện

Câu 19:Một đoạn mạch điện không phân nhánh chứa 2 trong 3 phần tử: Điện trở thuần, hoặc tụ điện hoặc cuộn dây. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V - 60Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử lần lượt là 325V và 105 V. Hai phần tử đó là:

A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B.Tụ điện và cuộn dây.

C. Điện trở thuần và tụ điện D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm.

Câu 20:Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế 0cos

u U t 6

   

 Vlên hai đầu A vả B thì dòng điện trong mạch có biểu thức

0cos

i I t 3

   

 A. Đoạn mạch AB chứa

A. tụ điện B. điện trở thuần

C. cuộn dây thuần cảm D. cuộn dây có điện trở

Câu 21:Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 sin 100t (V) ;

i = 2sin (100t - 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là :

A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω

C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω.

Câu 22:Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220V vào một dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng bằng 0,25A và sớm pha 0,5π so với hiệu điện thế là. Cũng hiệu điện thế xoay chiều trên nếu mắc vào dụng cụ Q thì cường độ hiệu dụng cũng vẫn bằng 0,25A nhưng cùng pha với hiệu điện thế vào. Xác định dòng điện trong mạch khi mắc hiệu điện thế xoay chiều trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp.

A. 1

4 2 A và sớm pha 0,5π so với hiệu điện thế . B. 1

4 2 A và trễ pha 0,25π so với hiệu điện thế . C. 1

2 Avà sớm pha 0,25π so với hiệu điện thế .

R C

X M B A

www.mathvn.com

D. 1

4 2 A và sớm pha 0,25π so so với hiệu điện thế

Câu 23: Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. 100 2 os(120 )

u c t 4 V

  . Dòng

điện qua R có cường độ hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn uAB. Phần tử trong hộp X có giá trị:

A. R’ = 20Ω B. C = F

6 103

C. L =

2

1 H D. L =

10

6 H

Câu 24: Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u100 2 sin(100t)V, 2 sin(100 )

i t 4 A

  .

Mạch gồm những phần tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu?

A. R, L; R40 , ZL 30 B. R, C; R50 , ZC 50

C. L, C; ZL30 , ZC30 D. R, L; R50 , ZL 50

Câu 25: Cho một hộp đen X bên trong chứa 2 trong 3 phần tử R, L,C. Đặt một hiệu điện thế không đổi U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch thì thấy I = 1 A. Xác định các phần tử trong mạch và giá trị của các phần tử đó.

A. R,L R = 200Ω B. R,C C. R,L R = ZL = 100 Ω D. R,L R = 100 Ω.

Câu 26: Cho một hộp đen bên trong chứa một số phần tử (mỗi loại một phần tử) Mắc một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu hộp thì nhận thấy cường độ dòng điện qua hộp đạt cực đại là vô cùng. Xác định phần tử trong hộp.

A. Chỉ chứa L B. Chứa L,C và cộng hưởng C. không xác định được D. Cả A và C

Câu 27: Cho hai hộp đen, mỗi hộp chỉ có phần tử duy nhất mắc vào mạch điện xoay chiều có

f = hằng số. Người ta nhận thấy hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha /4 so với cường độ dòng điện hai đầu mạch. Xác định các phần tử của mỗi hộp

A. R, L B. R,C C. C, L. D. R, L và R = ZL

Câu 28: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế

u = 100 6cost(V). Biết uRL sớm pha hơn dòng điện qua mạch góc /6(rad), uC và u lệch pha nhau

/6(rad). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là

A. 200V. B. 100V. C. 100 3V. D. 200/ 3V.

Câu 29: Đặt vào hài đầu đoạn mạch AB một điện áp u = 100 2cos(100t)(V), tụ điện có điện dung C = 10-4/(F). Hộp X chỉ chứa một phần tử (điện trở hoặc cuộn dây thuần cảm) i sớm pha hơn uAB một góc /3.

Hộp X chứa điện trở hay cuộn dây? Giá trị điện trở hoặc độ tự cảm tương ứng là bao nhiêu?

A. Hộp X chứa điện trở: R = 100 3. B. Hộp X chứa điện trở: R = 100/ 3 . C. Hộp X chứa cuộn dây: L = 3/(H).

D. Hộp X chứa cuộn dây: L = 3/2(H).

Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nhanh pha /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz. Biết U0 = 40 V và I0 = 8A. Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?

A. R = 2,5 3 và C = 1,27mF. B. R = 2,5 3  và L = 318mH.

C. R = 2,5 3 và C = 1,27F. D. R = 2,5 3 và L = 3,18mH.

Câu 31: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2cos100t(V) và i = 2 2cos(100t -/6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó?

A. R = 50 và L = 1/H. B. R = 50 và C = 100/ F.

C B

A X

www.mathvn.com

C. R = 50 3  và L = 1/2H. D. R = 50 3  và L = 1/H.

Câu 32: Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 120 2cos100t(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6 2 cos(100t-

/6)(A). Tìm điện áp hiệu dụng UX giữa hai đầu đoạn mạch X?

A. 120V. B. 240V. C. 120 2V. D. 60 2V.

Câu 33: Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2cos(100t-/3)(V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 4 2cos(100t-/3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử ?

A. R = 50; C= 31,8F. B. R = 100; L= 31,8mH.

C. R = 50; L= 3,18H. D. R = 50; C= 318F.

Câu 34: Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị R = 60. Khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều uU 2cos100t(V) thì thấy điện áp hai đầu mạch điện sớm pha 580 so với cường độ dòng điện. Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị bằng bao nhiêu?

A. Tụ điện, C0 = 100/F. B. Cuộn cảm, L0 = 306mH.

C. Cuộn cảm, L0 = 3,06H. D. Cuộn cảm, L0 = 603mH.

Câu 35: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hộp đen X chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0; R là biến trở.

Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có dạng u 200 2cos100t(V). Điều chỉnh R để Pmax

khi đó cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2A, biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của phần tử đó?

A. Cuộn cảm, L0 =

1(H). B. Tụ điện, C0 = 10 4 ( F)

 

. C. Tụ điện, C0 = 102( F)

  . D. Tụ điện, C0 = 104( F)

  .

Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết cuộn dậy thuần cảm L = 636mH, tụ điện có điện dung C = 31,8F, hộp đen X chứa 2 trong 3 phần tử R0, L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u200cos100t(V). Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2,8A, hệ số công suất của mạch cos1. Các phần tử trong X là

A. R0 = 50; C0 = 318F. B. R0 = 50; C0 = 31,8F. C. R0 = 50; L0 = 318mH. D. R0 = 100; C0 = 318F. Câu 37: Mạch điện như hình vẽ, uAB = U 2cost ( V).

Khi khóa K đóng : UR = 200V; UC = 150V

Khi khóa K ngắt : UAN = 150V; UNB = 200V. Xác định các phần tử trong hộp X ?

A. R0L0. B. R0Co. C. L0C0. D. R0.

Câu 38: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện AB như hình vẽ điện áp u = 100 2cos(100t) (V).

Tụ điện C có điện dung là 10-4/F. Hộp kín X chỉ chứa 1 phần tử( điện trở thuần hoặc cuộn dây thuần cảm ). Dòng điện xoay chiều trong mạch sớm pha /3 so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện AB. Hỏi trong hộp X chứa phần tử nào và tìm giá trị của phần tử đó ?

A. R0 = 75,7. B. L0 = 31,8mH. C. R0 = 57,7. D. R0 = 80. Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó tụ điện có

điện dung C = 10-3/2F Đoạn mạch X chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos100t (V) thì ampe kế chỉ 0,8A và hệ số công suất của

C L B

A X

R A X B

C N

R B

A

K

X

C B

A X

A C

A X B

www.mathvn.com

dòng điện trong mạch là 0,6. Xác định các phần tử chứa trong đoạn mạch X và giá trị của chúng.

A. R0 = 150 và L0 = 2,2/H. B. R0 = 150 và C0 = 0,56.10-4/ F.

C. R0 = 50 và C0 = 0,56.10-3/ F. D. A hoặc B.

Câu 40: Ba linh kiện tụ điện, điện trở, cuộn dây được đặt riêng biệt trong ba hộp kín có đánh số bên ngoài một cách ngẫu nhiên bằng các số 1, 2, 3. Tổng trở của mỗi hộp đối với một dòng điện xoay chiều có tần số xác định đều bằng 1k. Tổng trở của hộp 1, 2 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z12 = 2k. Tổng trở của hộp 2, 3 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z23 = 1k. Từng hộp 1, 2, 3 là gì ?

A. Hộp 1 là tụ điện, hộp 2 là điện trở, hộp 3 là cuộn dây.

B. Hộp 1 là điện trở, hộp 2 là cuộn dây, hộp 3 là tụ điện.

C. Hộp 1 là cuộn dây, hộp 2 là tụ điện, hộp 3 là điện trở.

D. Hộp 1 là điện trở, hộp 2 là tụ điện, hộp 3 là cuộn dây.

Câu 41: Cho hộp kín gồm 2 trong 3 phần tử R0, L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Mắc hộp kín nối tiếp với tụ điện có điện dung C =

2 3

103

 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu

thức u120 2cos(100t/4)(V) thì dòng điện trong mạch là i2 2cos100t(A). Các phần tử trong hộp kín đó là:

A. R0 = 60 2, L0 = 6 2/3H. B. R0 = 30 2, L0 = 2/3H.

C. R0 = 30 2, L0 = 6 2/2H. D. R0 = 30 2, L0 = 6 2/3H.

Câu 43: Ba linh kiện tụ điện, điện trở, cuộn dây được đặt riêng biệt trong ba hộp kín có đánh số bên ngoài một cách ngẫu nhiên bằng các số 1, 2, 3. Tổng trở của mỗi hộp đối với một dòng điện xoay chiều có tần số xác định đều bằng 1k. Tổng trở của hộp 1, 2 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z12 = 2k. Tổng trở của hộp 2, 3 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z23 = 0,5k. Từng hộp 1,2,3 là gì ?

A. Hộp 1 là tụ điện, hộp 2 là điện trở, hộp 3 là cuộn dây.

B. Hộp 1 là điện trở, hộp 2 là tụ điện, hộp 3 là cuộn dây.

C. Hộp 1 là tụ điện, hộp 2 là cuộn dây, hộp 3 là tụ điện.

D. Hộp 1 là điện trở, hộp 2 là cuộn dây, hộp 3 là tụ điện.

Câu 44: Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa 1 trong 3 phần tử R, L hoặc C. Người ta lắp một đoạn mạch gồm một trong các hộp đó mắc nối tiếp với một điện trở thuần 60. Khi đặt đoạn mạch vào một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz thì hiệu điện thế trễ pha 420 so với dòng điện trong mạch. Xác định phần tử trong hộp kín và tính giá trị của phần tử đó?

A. cuộn cảm có L = 2/(H). B. tụ điện có C = 58,9F.

C. tụ điện có C = 5,89F. D. tụ điện có C = 58,9 mF.

Câu 45: Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch X chứa 2 trong 3 phần tử R0, L0 , C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120 2cos100t(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dâylà i = 0,6 2cos(100t -/6)(A). Xác định 2 trong 3 phần tử đó?

A. R0 = 173 và L0 = 31,8mH. B. R0 = 173 và C0 = 31,8mF.

C. R0 = 17,3 và C0 = 31,8mF. D. R0 = 173 và C0 = 31,8F.

Câu 46: Trong đoạn mạch có 2 phần tử là X và Y mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào X nhanh pha

/2 với điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Cho biết biểu thức của dòng điện xoay chiều trong mạch là i = I0cos(t -/6), viết biểu thức của điện áp giữa hai đầu của Xvà hiệu điện thế giữa 2 đầu của Y.

A. uX = U0Xcost; uY = U0Y cos(t +/2).

B. uX = U0Xcost; uY = U0Y cos(t -/2).

C. uX = U0Xcos(t -/6); uY = U0Y cos(t -/2) D. uX = U0Xcos(t -/6); uY = U0Y cos(t -2/3).

V2

V1

M B

A A X Y

www.mathvn.com

Một phần của tài liệu Giải nhanh toán điện xoay chiều docx (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)