Khống chế không tiếp điểm

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại nhà máy luyện gang công ty CP gang thép thái nguyên (TISCO) (Trang 27 - 38)

PHẦN III. THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY LUYỆN GANG

3.1. Trang bị điện một số thiết bị trong Nhà máy

3.1.2. Khống chế không tiếp điểm

a) Mở máy có đảo chiều động cơ rôto dây quấn dùng van bán dẫn có điều khiển, khống chế tốc độ bằng R đưa vào mạch rôto, điều khiển bằng tay.

Ví dụ: Cầu trục 5 tấn nhà nghiền (lò điện cũ) b) Sơ đồ nguyên lý lọc bụi tĩnh điện lò cao.

Hình 7. Sơ đồ nguyên lí lọc bụi tĩnh điện lò cao

- Sơ đồ này dùng để mở máy biến đổi cung cấp điện áp một chiều cao áp trên 2 điện cực và được điều chỉnh trơn điện áp này từ 0 - 72KV tùy theo yêu cầu công nghệ.

* Trang bị điện chia làm hai phần:

- Mạch lực : dùng nguồn 380V được cung cấp qua + Áp tô mát AB

+ Bộ tiếp xúc TX

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 28 + Biến áp thô 0 - 380V

+ Hai tiristơ T1, T2 biến đổi xoay chiều - xoay chiều cung cấp cho các biến áp 380V/72KV

- Được nắn thành điện áp 1 chiều qua các điốt DI, DII, DIII, DIV thông qua cuộn kháng san phẳng dòng điện đầu ra.

+ Mạch điều khiển:

Bộ biến đổi có nhiệm vụ tổng hợp tín hiệu phản hồi dòng ổn áp để khống chế 2 van T1, T2 mở ở các thời điểm sao cho điện áp ra phù hợp với yêu cầu công nghệ.

+ Mạch bảo vệ:

Hệ thống này được trang bị bảo vệ quá tải và bảo vệ cắt nhanh, ứng dụng phần tử khuếch đại thuật toán, lắp thành khâu so sánh và khuếch đại.

c) Sơ đồ mạch tời lò cao 3 ( hệ thống mới).

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 29 Hình 8. Sơ đồ mạch tời lò cao 3

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 30

K

T1 T2

R

D D

D

D K

T3 T4

R

D D

D D

K

T7 T8

R D

D

D D K

T5 T6

R D

D

D D

K

T9 T10

R D

D

D D

0

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 31 Hình 9. Mạch khống chế phát xung từ T1 đến T10

* Thuyết minh hệ thống động lực tời xe liệu

Hệ thống bảo vệ tời chính gồm:

- Bảo vệ ngắn mạch AT1

- Bảo vệ quá tải dùng 2 rơ le nhiệt RN1, RN2.

- Bảo vệ các cực hạn và điện áp băng bộ tiếp xúc (TXC).

Nguyên lý hoạt động mạch lực hệ thống tời chính lò 3:

* Nguyên lý hoạt động.

- Đóng Aptomat AT1 cho bộ tiếp xúc (TXC) làm việc đóng tiếp điểm của nó lại lúc này động cơ chưa làm việc vì chưa có tín hiệu cấp xung vào các nhóm van.

T12

T13

T14 PLC3 211101

C

C

C

C R R R R

PLC1 211103

1111

1112

PLC2 211102

220V AC

T19

T20

T21

T22 C

C

C

C R R

R R

T15

T16

T17

T18 C

C

C

C R R

R R T11

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 32 - Ví dụ: Cho động cơ quay theo chiều thuận. Lúc này cấp xung cho nhóm van (T1, T2);(T3, T4);(T5, T6) làm việc, động cơ được khởi động toàn bộ điện trở sau 0,9 giây van (T19, T20, T21, T22) được cấp xung động cơ được gia tốc lần 1. Sau 0,7 giây cấp xung van (T15, T16, T17, T18) được cơ được gia tốc lần 2; 0,6 giây sau nhóm van (T11, T12, T13, T14) được cấp xung động cơ gia tốc lần 3 và quay với tốc độ định mức.

- Dừng động cơ cắt xung nhóm van (T1, T2);(T3, T4);(T5, T6) động cơ mất điện dừng làm việc trong trường hợp dừng khẩn cấp cắt bộ tiếp xúc chính (TXC).

- Cho động cơ quay theo chiều nghịch các thủ tục cấp như chiều thuận, chỉ thay đổi cấp xung cho nhóm van (T3, T4);( T7, T8);(T9, T10) động cơ có điện và sẽ làm việc theo chiều nghịch, muốn dừng động cơ ta cắt phát xung nhóm van (T3, T4);( T7, T8);(T9, T10) động cơ mất điện dừng, muốn dừng khẩn cấp ta có thể dừng bộ (TXC). Gia tốc như phần chiều thuận.

d) Mạch chuông lớn, chuông nhỏ lò cao 3 (Hệ thống mới) Thiết bị bảo vệ của hệ thống:

- Bảo vệ ngắn mạch (AT2).

- Bảo vệ quá tải RN1, RN2.

Nguyên lý của mạch.

- Đóng Áptômát AT2.

- Cho bộ (TXC) làm việc đóng các tiếp điểm của nó lại

*Cho động cơ quay chiều thuận.

- Cấp xung cho các nhóm van (T1, T2); (T3, T4);(T5, T6) động cơ khởi động với toàn bộ trở qua cầu nắn nhóm van (D).

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 33 - Sau 0,9 giây phát xung mở van (T19, T20);(T21, T22) lúc này động cơ được gia tốc lần thứ nhất 0,3 giây sau phát xung mở van (T15, T16);(T17, T18) động cơ gia tốc lần 2; 0,2 giây phát xung mở van (T11, T12);(T13, T14) động cơ được gia tốc lần thứ 3 và làm việc ở chế độ định mức, muốn dừng động cơ cắt xung nhóm (T1, T2);(T3, T4);(T5, T6) hoặc dừng khẩn cấp băng bộ (TXC)

* Muốn động cơ quay theo chiều nghich

Các bước cấp điện như chiều thuận, sau đó phát xung cho nhóm van (T3, T4);(T7, T8);(T9, T10) động cơ có điện và quay theo chiều nghịch muốn dừng động cơ cắt phát xung nhóm (T3, T4);(T7, T8);(T9, T10) hoặc dừng khẩn cấp

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 34 Hình 10. Sơ đồ mạch tời chuông lớn nhỏ

T12

T13 R

RN

§

AB

T11

D5 D6

D3 d1

D4 D2 Chuông T2

RN

T4 T5

T1 T3 T6

T8 T10

T7 T9

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 35

K

T1 T2

R D

D

D

D K

T3 T4

R

D D

D D

K

T7 T8

R D

D

D D K

T5 T6

R D

D

D D

K

T9 T10

R D

D

D D

0

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 36 Hình 11. Mạch khống chế phát xung từ T1 đến T10

e) Mạch thước đông, thước tây lò cao 3 (hệ thống mới).

- Bảo vệ nhắn mạch (AT10)

- Bảo vệ quá tải hai rơle RN1, RN2.

Nguyên lý hoạt động:

- Đóng cấp nguồn bằng AT-10

* Nếu thả thước, cấp điện cho bộ (Ph) lúc này phanh thước làm việc mở ra và một pha đi thẳng vào statos vì M thước > M động cơ nên động cơ quay theo chiều thả thước xuống, để hãm giảm tốc độ của thước ta đóng bộ (TT) và (PLC- 31) để van T làm việc. Lúc này trong lòng động cơ xuất hiện từ trường một chiều tác dụng tương hỗ giữa từ trường này và các thanh dẫn đang quay trên roto động cơ (roto nối liền mạch) tạo nên dòng điện một chiều trong roto, tác dụng giữa dòng điện này và từ trường sinh ra lực từ tạo ra momen hãm, có

3019

6V 220V

R 3301 RTG33 3302

R 3303 RTG32 3304

R 3305 RTG31 3306

T11

T12

T13

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 37 tác dụng ngược với chiều quay của roto và thả thước xuống với vận tốc định trước, tới điểm cần đo thì dừng lại.

Muốn rút thước: Quá trình cấp nguồn như thả thước; Bộ phanh (PH) làm việc. Cắt điện cuộn (TT) và (PL-TT3) đồng thời cấp điện cuộn (RT) đưa điện 3 pha vào Stator của động cơ. Mđộng cơ > Mthước động cơ quay theo chiều ngược lại rút thước lên tới vị trí quy định, cắt điện cuộn (RT) và cuộn (PH) động cơ mất điện dừng, phanh mất điện tác động giữ nguyên thước ở vị trí đó.

Hình 12. Mạch thước đông, thước tây lò cao 3

f) Sơ đồ mở máy liên động nhiều máy khống chế theo nguyên tắc thời gian, điều khiển tập trung, sử dụng rơle trung gian qua hệ PLC.

- Sơ đồ này áp dụng để mở máy cho các băng tải, máy nghiền, bàn tròn cấp liệu, xe dỡ, xe hứng, bơm mỡ, máy thiêu kết... thuộc khu thiêu kết.

Phanh th-íc trái

K1 Động cơ

th-ớc trái AB

c

C

K1 phtt C

Ab A

b

Động cơ

th-ớc phải Phanh th-íc phải

phtp

K2 K2

t

R

d

R

WR

R t d

R WR

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trang 38 Người vận hành có thể điều khiển tập trung trên máy vi tính hoặc điều khiển cục bộ tại máy tùy theo chế độ sản xuất hay kiểm tra sửa chữa. Mọi tín hiệu đều được nắm bắt qua trung tâm điều khiển.

*) Một số máy công cụ thường dùng:

Trong nhà máy hiện có các loại máy sau:

- Máy tiện C650, C620, T616, bào cụt và các máy khoan loại nhỏ.

Sơ đồ điện của các loại máy này rất đơn giản, tất cả đều sử dụng trang bị điện bằng rơ le công tắc tơ, điều khiển bằng tay, độ chính xác không cao.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại nhà máy luyện gang công ty CP gang thép thái nguyên (TISCO) (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)