I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về
2. Bài mới: Giới thiệu bài a) Phần nhận xét
* Bài tập 1, 2:
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
1. Trạng ngữ được in nghiêng (Để dẹp nỗi bực mình) trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? Nhaốm muùc ủớch gỡ ?
2. Trạng ngữ đó nhằm bổ sung ý nghĩa muùc ủớch cho caõu.
b) Ghi nhớ:
-Cho HS nói lên nội dung cần ghi nhớ.
c) Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ giấy to đã viết sẵn nội dung BT1.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2:
-Cách thực hiện như ở BT1.
+2HS làm BT2 , 4 (trang 146)
- HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dừi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
-2 HS nói lại.
-1 HS đọc, lớp theo dừi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-1 HS lên làm bài trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích
-GV nhận xét * Bài tập 3:
-Cho HS làm bài. GV dán tờ giấy đã ghi sẵn 2 đoạn a, b lên bảng lớp.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a/. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng
b/. Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mùi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
3. Củng cố, dặn dò:
+Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS đặt 3 câu văn có trạng ngữ chỉ muùc ủớch.
trong VBT.
-HS nối tiếp đọc đoạn a, b.
-HS làm bài: tìm CN, VN điền vào choã troáng trong caâu.
-2 HS lên làm trên 2 đoạn.
-HS nêu CN, VN mình sẽ thêm vào choã troáng.
-Lớp nhận xét.
-HS nhắc lại.
TOÁN
Tiết 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
-Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng.
-Giải bài toán có liên quan đến đại lượng.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng làm các Bt về nhà cuûa tieát 163.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Viết lên bảng 3 phép đổi sau:
21 yeán = … kg 7 tạ 20 kg = … kg 1500 kg = … tạ
-GV nhận xét các ý kiến của HS
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
-HS laéng nghe.
-HS làm bài vào VBT.
-6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phộp đổi. Cả lớp theo dừi và nhận xột.
-Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét, thống nhất cách làm:
2
1 yeán = … kg
Ta có 1 yến = 10 kg ; 10 Í 21 = 5 Vậy 21 yến = 5 kg
7 tạ 20 kg = … kg
Ta có 1 tạ = 100 kg ; 100 Í 7 =700 ; 7 tạ = 700 kg
Vậy 7 tạ 20 kg = 700 kg + 20 kg = 720 kg
1500 kg = … tạ
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT.
Bài 4
-Hỏi: Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS chữa bài trước lớp.
3.Củng cố -Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập3,5 và chuẩn bị bài sau.
Ta có 100 kg = 1 tạ ; 1500 : 100 = 15 Vậy 1500 kg = 15 tạ
-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS khác đọc đề bài trong SGK.
-Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng hai cân nặng.
-HS làm bài vào VBT:
Bài giải
1 kg 700 g = 1700 g Cả con cá và mớ rau nặng là:
1700 + 300 = 2000 (g) 2000 g = 2 kg
Đáp số: 2 kg
- HS nghe.
ẹềA LÍ
Tiết 33: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM