K ết quả thí nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT TỚI CƠ CHẾ MÒN DỤNG CỤ PCBN SỬ DỤNG TIỆNTINH THÉP 9XC QUA TÔI pot (Trang 73 - 78)

2.3.1. Tương tác ma sát giữa phoi và mặt trước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sau khi tiện 2,61 phút, trên mặt trước của dao xuất hiện bám dính của vật liệu gia cụng trờn bề mặt với bề rộng xấp xỉ 150 àm, cung mũn bắt đầu xuất hiện trên lưỡi cắt chính. Sau khi tiện 5,19 phút, vật liệu gia công bám dớnh trờn mặt trước của dao tăng lờn với bề rộng khoảng 200 àm, cung mũn mặt trước trên lưỡi cắt chính kéo dài về phía đỉnh cung tròn của lưỡi cắt. Sau 7,69 phút cắt, bề rộng của vùng vật liệu gia công dính trên mặt trước vẫn giữ khụng đổi khoảng 200 àm, chiều dài cung trũn trờn lưỡi cắt chớnh tăng chỳt ớt.

Khi thời gian cắt tăng lên đến 10,09 phút chiều dài cung tròn mặt trước tiến tới đỉnh cung tròn mũi dao, chiều rộng vùng mòn mặt trước giữ không đổi xấp xỉ 200 àm. Cú thể thấy vật liệu gia cụng dớnh nhiều nhất trờn vựng phoi tỏch ra khỏi mặt trước.

Hình 2.6: Hình ảnh mặt trước của mảnh dao PCBN khi cắt với vận tốc cắt 180 m/p chụp trên kính hiển vi điện tử

a. Sau khi tiện 2,61 phút b. Sau khi tiện 5,19 phút

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

c. Sau khi tiện 7,69 phút d. Sau khi tiện 10,09 phút

Hình ảnh vùng mặt trước sau 7,69 và 10,09 phút gia công được thể hiện trờn hỡnh 2.6a và 2.6b. Cú thể thấy rừ vật liệu gia cụng dớnh tập trung ở vựng phoi thoát khỏi mặt trước của dụng cụ chứ không phải vùng gần lưỡi cắt thể hiện rừ trờn hỡnh 2.7(c). Hỡnh 2.7(d) thể hiện bề mặt của vựng mũn trờn lưỡi cắt với các rãnh biến dạng dẻo của bề mặt do cào xước của các hạt cứng. Vật liệu dụng cụ trên vùng này hầu như chỉ còn pha thứ hai là TiC và Co, các hạt CBN hầu như bị bóc tách khỏi bề mặt mòn.

Hình 2.7: Hình ảnh phóng to vùng vật liệu gia công dính trên mặt trước của dụng cụ khi cắt với vận tốc cắt 180 m/p

a. Sau 7,69 phút gia công b. Sau 7,69 phút gia công c. Hình ảnh phóng to của (b)

d. Hình ảnh vùng mòn trên lưỡi cắt chính sau 2,61 phút gia công.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ các kết quả thí nghiệm có thể thấy vùng mặt trước của dụng cụ có thể chia thành ba vựng rừ rệt theo phương thoỏt phoi thụng qua mức độ dớnh của vật liệu gia cụng với mặt trước. Hỡnh 2.6c và hỡnh 2.7b thể hiện rất rừ mụ hình ba vùng này. Chiều dài tiếp xúc giữa phoi và mặt trước thay đổi tăng dần từ mũi dao đến vùng tiếp xúc giữa bề mặt tự do của phoi với mặt trước. Vùng một nằm sát lưỡi cắt với những vết biến dạng dẻo bề mặt do các hạt cứng trong vật liệu gia công gây nên (hình 2.7d), vùng hai tiếp theo với sự dính nhẹ của vật liệu gia công trên mặt trước, vùng ba là vùng phoi thoát ra khỏi mặt trước, ở đây vật liệu gia công dính nhiều trên bề mặt (hình 2.7b và hình 2.7c).

Theo các kết qủa nghiên cứu của Tren [11] thì vùng một ngay sát lưỡi cắt là vùng mà các lớp vật liệu gia công sát mặt trước dính và dừng trên mặt trước tạo nên vùng biến dạng thứ hai trên phoi. Tuy nhiên, các hình ảnh bề mặt cho thấy hiện tượng biến dạng dẻo bề mặt do cào xước theo hướng thoát phoi gây mòn tạo nên mặt trước phụ mới với góc trước phụ âm. Từ cấu trúc kim tương của thép 9XC trên hình 2.5 có thể thấy rằng trong thép có chứa một hàm lượng lớn các hạt các bít cứng (Fe Cr)3C. Những hạt các bít này khi di chuyển qua vùng ma sát một vừa lăn vừa trượt dưới tác dụng của ứng suất pháp rất lớn ở vùng lưỡi dao là nguyên nhân tạo nên các rãnh biến dạng dẻo do cào xước trên bề mặt của vùng này. Sự mòn bề mặt này tạo nên một mặt trước phụ với góc trước phụ âm tự nhiên. Vật liệu gia công ở vùng gần mặt sau do hiện tượng tự hãm có thể bị trượt ngược lại tạo nên lớp trắng trên bề mặt gia công. Đây là một phát hiện mới về bản chất của tương tác giữa vật liệu gia công và vật liệu dụng cụ ở vùng kề lưỡi cắt cần tiếp tục nghiên cứu.

Vùng hai là vùng dính của vật liệu gia công với mức độ tăng dần về phía vùng phoi thoát khỏi mặt trước. Trên vùng này hệ số ma sát giữa vật liệu gia công và mặt trước tăng dần phù hợp với các kết quả nghiên cứu của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Loladze [24]. Do ứng suất pháp giảm mạnh trên vùng này nên các hạt cứng không thể tạo nên các rãnh biến dạng dẻo trên bề mặt.

Vùng ba vật liệu gia công dính nhiều trên mặt trước với các vết trượt của vật liệu phôi đây là vùng ma sát thông thường với hệ số ma sát f = const phù hợp với mô hình của Zorev [38] và Loladze [24]. Tuy nhiên, mòn không xuất hiện đầu tiên ở vùng này như trong kết quả của các nghiên cứu gần đây khi sử dụng mảnh dao tiện PCBN gia công thép hợp kim qua tôi. Điều này chứng tỏ mòn vật liệu PCBN ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ cao phát sinh trên vùng ma sát thông thường trong nghiên cứu này.

Hình 2.8: Hình ảnh mặt trước của mảnh dao PCBN chụp trên kính hiển vi điện tử

a. Khi cắt với vận tốc cắt 160 m/p sau khi tiện 12,36 phút b. Khi cắt với vận tốc cắt 140 m/p sau khi tiện 19,72 phút

Khi giảm vận tốc cắt từ 180 m/p xuống 160 m/p,140 m/p, 120 m/p tương tác ma sát giữa phoi và mặt trước thay đổi không nhiều. Vùng tiếp xúc giữa phoi và mặt trước vẫn chia làm hai vựng rừ rệt: vựng một sỏt lưỡi cắt và vùng hai với sự bám dính của vật liệu gia công. Ở vùng một sát lưỡi cắt, vẫn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

xuất hiện các vết biến dạng dẻo (hình 2.8), nhưng những vết biến dạng dẻo này khụng cú dạng súng rừ rệt như trờn hỡnh 2.7d.

Vùng bám dính của vật liệu gia công trên mặt trước với mức độ bám dính nhiều nhất ở vùng phoi tách ra khỏi mặt trước không thay đổi khi thay đổi vận tốc cắt.

2.3.2. Tương tác ma sát giữa phôi và mặt sau dụng cụ

Tương tác ma sát giữa bề mặt gia công và bề mặt sau của dụng cụ là tương tác ma sát thông thường kèm theo sự bám dính của vật liệu gia công và các vết cào xước trên bề mặt sau của dụng cụ. Mòn trên bề mặt này là mòn dưới dạng sliding wear.

2.3.3. Kết luận

Kết quả nghiên cứu bản chất tương tác ma sát giữa vật liệu gia công và mặt trước sử dụng dao PCBN tiện tinh thép 9XC qua tôi cho thấy ma sát trên mặt trước của dụng cụ được chia làm ba vựng rừ rệt: vựng một sỏt lưỡi cắt, tiết theo là vùng chuyển tiếp hai và vùng ma sát thông thường ba. Khi mật độ các hạt các bít trong thép tăng đến một mức độ nào đó hiện tượng dính - dừng của các lớp vật liệu gia công sát mặt trước có thể bị thay đổi bằng hiện tượng trượt. Đây là nguyên nhân gây mòn do cào xước trên vùng lưỡi cắt và có thể là nguyên nhân tạo thành lớp trắng trên bề mặt gia công. Mòn mặt trước hầu như không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao trong vùng ma sát thông thường.

2.4. Mòn dụng cụ PCBN và nhám bề mặt

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT TỚI CƠ CHẾ MÒN DỤNG CỤ PCBN SỬ DỤNG TIỆNTINH THÉP 9XC QUA TÔI pot (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)