LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG

Một phần của tài liệu lớp 5tuần27chuẩn (Trang 25 - 30)

I.MỤC TIÊU:

-Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.

-Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.

-Với Hs khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp. - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm bài cũ:

- Hs nêu lại quy trình lắp ráp xe ben - 2 HS nêu

2.Dạy- học bài mới:

2.1-Giới thiệu bài :

Tiết học này cô hướng dẫn các em cách lắp máy bay trực thăng.

2.2-Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

-Gv yêu cầu Hs quan sát mẫu trong sgk. -Hs quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.

-Gv gọi Hs nhận xét mẫu. -Hs quan sát nhận xét mẫu. Nêu câu hỏi:

-Để lắp được máy bay trực thăng cần mấy bộ phận? Hãy gọi tên các bộ phận đĩ?

- Hs trả lời. - Gọi Hs nêu, Hs khác nhận xét. - Hs nhận xét.

*Gv chốt: Để lắp được máy bay trực thăng cần 5 bộ phận và đuơi máy bay, sàn cabin và giá đỡ, cabin, cách quạt, càng máy bay

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

-Gv nêu câu hỏi để các nhĩm thảo luận. +Nêu các bộ phận để lắp máy bay trực thăng?

- Các nhĩm thảo luận và tìm hiểu cách lắp ráp.

+Nêu các yêu cầu khi lắp máy bay trực thăng?

-Cho các nhĩm trình bày.

*Gv nhận xét và chốt một số ý chính

-Để lắp được máy bay trực thăng ta thực hiện như sau:

+Lắp từng bộ phận: gồm cĩ: +Lắp thân và đuơi máy bay (H2) +Lắp sàn cabin và các thanh đỡ (H3) +Lắp cabin (H4)

+Lắp cánh quạt +Lắp cánh máy bay

-Gv thực hiện các thao tác lắp ráp máy bay trực thăng

- Hs chú ý theo dõi -Gv thực hiện các thao tác tháo rời các chi

tiết và xếp gọn vào hộp

- Hs theo dõi

3.Củng cố - dặn dị :

-Xem lại bài.

-Chuẩn bị tiết sau: “lắp tiếp máy bay trực thăng”

-2 Hs đọc ghi nhớ

@-Bổ sung- Rút kinh nghiệm:

Thứ tư ngày tháng năm 20….

TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

-Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng nội dung của bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ (hoặc bảng nhóm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm bài cũ:

-Gv mời 2Hs lên bảng làm các bài tập hướng

dẫn luyện tập thêm của tiết trước. -2Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớptheo dõi để nhận xét. -Gv gọi 1Hs đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc và -1Hs nêu trước lớp, cả lớp theo dõi

công thức tính quãng đường. và nhận xét. -Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm Hs.

2.Dạy-học bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính quãng đường.

-Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

2.2-Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu

cầu chúng ta làm gì? -Bài tập yêu cầu chúng ta tínhquãng đường với đơn vị là km rồi viết vào ô trống.

-Gv nhắc Hs: Như vậy cần chú ý đổi vận tốc ở trường hợp thứ hai từ đơn vị mét/phút thành đơn vị km/phút. Đổi thời gian ở trường hợp thứ ba từ đơn vị phút ra đơn vị giờ (cũng có thể đổi vận tốc từ đơn vị km/giờ thành đơn vị km/phút).

-Gv yêu cầu Hs làm bài. -1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào Sgk.

v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ

t 4 giờ 7 phút 40 phút

s 130km 1,47km 24km

-Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-1Hs nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

-Gv nhận xét bài làm của Hs, yêu cầu 2Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo Sgk để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2:

-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. -1Hs đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe, Hs cả lớp nghe và đọc thầm theo đề bài trong Sgk.

-Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán. -1Hs tóm tắt trước lớp. -Gv hỏi: Để tính được độ dài quãng đường AB

chúng ta phải biết những gì? -Để biết độ dài quãng đường ABchúng ta cần biết thời gian ô tô đi từ A đến B và vận tốc của ô tô.

-Vậy chúng ta cần đi tìm thời gian ô tô đi từ A đến B, sau đó mới tìm quãng đường AB.

-Gv yêu cầu Hs làm bài. -1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở.

Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường từ A đến B dài là: 46 x 4,75 = 218,5 (km)

Đáp số: 218,5km. -Gv mời Hs nhận xét bài làm của bạn trên

bảng. -1Hs nhận xét, nếu bạn làm sai thìsửa lại cho đúng. -Gv nhận xét và cho điểm Hs. -Hs đối chiếu bài bạn trên bảng và

tự chữa bài của mình (nếu sai). Bài 3:

-Gv gọi Hs đọc đề bài. -1Hs đọc đề bài toán. -Gv yêu cầu Hs tóm tắt đề toán. -1Hs tóm tắt.

-Em có nhận xét gì về đơn vị vận tốc bay của ong mật và thời gian bay mà bài toán cho?

-Đơn vị chưa thống nhất, vận tốc bay của ong mật tính theo đơn vị km/giờ nhưng thời gian bay lại tính theo đơn vị phút.

-Vậy phải đổi các số đo theo đơn vị nào thì

mới thống nhất? -Hs: Có 2 cách: +Đổi thời gian hay 15 phút = 0,25 giờ.

+Đổi vận tốc:

8km/giờ = 8 : 60 = 152 km/phút. -Gv chỉnh sửa ý kiến của Hs cho chính xác,

sau đó yêu cầu cả lớp làm bài.

-1Hs làm bài trên bảng lớp, Hs cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải.

Quãng đường ong mật bay trong 15 phút là: 8 x 0,25 = 2 (km)

Đáp số: 2km. -Gv chữa bài của Hs trên bảng lớp. -Hs chữa bài.

Bài 4:

-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài, nhắc Hs chuyển đổi đơn vị đo của vận tốc và thời gian cho phù hợp rồi làm bài.

-Hs đọc đề bài.

-Hs cả lớp làm bài vào vở. Bài giải. 1 phút 15 giây = 75 giây

Quãng đường đi được của Kăng-gu- ru là: 14 x 75 = 1050 (m)

-Gv nhận xét và cho điểm Hs.

3.Củng cố-dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học.

-Dặn Hs về nhà làm các bài tập.

@-Bổ sung- Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu lớp 5tuần27chuẩn (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w