TRONG NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI.
-Một là: Cần nhanh chĩng nghiên cứu để giảm bớt thủ tục phiền hà đối với khu vực kinh tế quốc doanh, như nghị định 42/cp và nghị định 92/cp quy định về đầu tư, xây dựng theo xu hướng giảm bớt các yêu cầu phải cĩ quyết định đầu tư và giâý phép đầu tư đối với các nhà đầu tư khơng sử dụng tiền. Nhà nước bỏ khâu phê duyệt dự án thay bằng giải trình các phương án kinh doanh, thực hiện việc phân cấp xem xét ưu đãi đầu tư đến cấp quận huyện để các nhà đầu tư sẵn sàng tiếp cận được với các chính sách ưu tiên đầu tư.
-Hai là: Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước và tài sản cơng.
+ Ngân sách nhà nước phải để dành từ 10- 20% GDP để đầu tư cho cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục
+ Sử dụng các tài khoản cơng để tăng thu cho ngân sách nhà nước. + Phát hành trái phiếu chính phủ trung hạn và dài hạn.
- Ba là: Đối với các doanh nghiệp nhà nước:
+ Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp theo hướng cơ cấu lại cơ cấu vốn sản xuất và tài sản doanh nghiệp một cách hợp lý tính đủ giá trị sử dụng đất vào vốn và tài sản của doanh nghiệp.
+ Cho phép khấu hao nhanh để tái đầu tư sản xuất.
+ Tiến hành cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước, để tăng thêm vốn đầu tư cho doanh nghiệp, cũng là để nhà nước tăng các khoản thu cho đầu tư phát triển kinh tế.
+ Hồn thiện mơi trường pháp lý tạo điều kiện phát triển cho các nhà đấu tư.
- Bốn là: Đối với khu vực dân cư
+ Đa dạng hố các hình thức và cơng cụ huy động vốn để cho mọi người dân ở bất cứ nơi đâu, thời điểm nào, cũng cĩ những cơ hội thuận tiện để đưa đồng vốn vào phát triển kinh tế.
+ Khuyến khích sử dụng tài sản cá nhân, thực hiện chế độ thanh tốn gửi tiền ở một nơi và rút ra ở bất cứ nơi nào, cĩ vậy chúng ta mới đưa được nguồn vốn dưới dạng cất giữ vào lưu thơng.
+ Tạo mơi trường đầu tư thơng thống và thực hiện theo luật pháp để người dân dễ dàng bỏ vốn đầu tư.
+ Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích tư nhân trong nước tự đầu tư hoặc gĩp với chính phủ xây dựng và kinh doanh các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.
+ Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích các hộ gia đình ở các vùng nơng thơn, vốn vào sản xuất kinh doanh, trên cơ sở khai thác thế mạnh của từng vùng.
+ Thực hiện chính sách xã hội hố đầu tư phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tế nhằm huy động thêm nguồn lực của nhhân dân.
KẾT LUẬN.
Như vậy sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế. Nước ta đã được nhiều thành tựu kinh tế đáng kể, tốc độ tăng trưởng GDP đã cĩ lúc tăng lên hơn 13%.
Để đạt được các thành tựu đĩ Đảng và nhà nước ta đã rất nhiều lần ban hành và sửa đổi thường xuyên các chính sách kinh tế một cách nĩi chung và của các chính sách về huy động nguồn vốn trong nước một cách nĩi riêng để từ đĩ chính phủ cĩ các điều chỉnh kịp thời đối với việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.
Trong những năm qua nguồn vốn huy động trong nước thường xuyên tăng dâng lên. Điều đĩ nĩ càng thể hiện sự đúng hướng trong cơng tác huy động và sử dụng nguồn vốn trong dân cư. Đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng.
Tuy nhiên trong quá trình huy động nĩ cũng vấp phải nhiều khĩ khăn cần phải khắc phục . Nhưng khơng phải vì điều đĩ mà việc huy động nguồn vốn trong nước kém hiệu quả mà nĩ cịn tăng qua các năm, nhưng cĩ xu hướng giảm dần. Vì vậy, để duy trì sự ổn định cũng như sự tăng lên một cách vững chắc thì Đảng và nhà nước ta phải luơn đề ra các chính sách và giải pháp thích hợp với tình hình của từng thời kỳ, cũng như thường xuyên phải tiếp xúc với các tầng lớp dân cư để nắm bắt tình hình chung của việc huy động nguồn vốn trong dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Các giải pháp huy động và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn (tập I+ II).
2. Sử dụng cơng cụ tài chính để huy động vốn cho đầu tư phát triển. 3. Giáo trình lý thuyết tàI chính -tiền tệ
4. Thị trường vốn ở Việt nam. 5. Kinh tế phát triển tập II. 6. Tạp chí phát triển kinh tế . 7. Tạp chí ngân hàng .
8. Tạp chí tài chính. 9. Kinh tế và dự báo.
10. Thị trường tài chính tiền tệ 11. Kinh tế và phát triển. 12. Cơng nghiệp nhẹ . 13. Nghiên cứu kinh tế: 14. Thơng tin tài chính: .
MỤC LỤC PHẦN I PHẦN I
Cơ sở phương pháp luận để huy động nguồn vốn