IIỊ Nhận xét.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất lúa tỉnh Hải Dương giai đoạn từ 1995-2005 (Trang 40 - 43)

C. Dự đoán năng suất lúa trong những năm tớị

IIỊ Nhận xét.

Qua tất cả các ph−ơng pháp dự đoán trên ta thấy mỗi ph−ơng pháp cho một kết quả khác nhaụ Nh−ng tựu chung lại thì 3 ph−ơng pháp dự đoán là ngoại suy hàm xu thế, san bằng mũ và ARIMĂ1, 1, 1) là cho kết quả t−ơng đối sát nhaụ

Bảng dự đoán năng suất lúa tỉnh Hải D−ơng.

(đvi: tạ/ha) Dự đoán điểm Năm Năng suất lúa thực tế xu thế Hàm San bằng mũ (1, 1, 1) Arima 1995 44,8 44.917 45.491 - 1996 48,7 48.749 46.269 44.80 1997 51,3 51.141 49.717 51.18 1998 52,8 52.908 52.276 53.70 1999 55,2 54.321 53.768 54.75 2000 55,8 55.504 55.975 57.20 2001 54,9 56.523 56.644 57.23 2002 57,9 57.422 55.818 55.49 2003 58,5 58.226 58.361 59.24 2004 58,8 58.955 59.089 59.53 2005 - 59.623 59.371 59.54 2006 - 60.239 59.859 60.24 2007 - 60.811 60.299 60.90

Quan sát các kết quả thu đ−ợc từ các ph−ơng pháp dự đoán ta nhận thấy: kết quả thu đ−ợc từ ph−ơng pháp dự đoán hàm xu thế cho kết quả là dự đoán điểm các năm 1995, 1996, 1998, 2000, 2004 sát với thực tế. ở 2 ph−ơng pháp còn lại kết quả không đ−ợc nh− vậy nên ta có quyền nghi ngờ các giá trị dự đoán là không chính xác. Nh−ng ta cũng không thể khẳng định một cách chắc chắn rằng ph−ơng pháp dự đoán bằng hàm xu thế là tốt hơn hai ph−ơng pháp

Kết quả dự đoán này vẫn không thể đánh giá đ−ợc hết biến động của năng suất lúạ Là vì các nguyên nhân tác động đến năng suất lúa trong quá khứ, hiện tại và t−ơng lai là không giống nhaụ Ngoài ra năng suất lúa trong thực tế còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Nếu sẩy ra thiên tai, lũ lụt thì tổn thất về năng suất nông nghiệp nói chung và về năng suất lúa nói riêng là không thể −ớc tính đ−ợc. Trong dãy số liệu trên thì năng suất lúa cũng đã giảm trong năm 2001. Đó là do thời điểm này Đồng bằng sông Hồng đã chịu ảnh h−ởng thiên tai, lũ lụt.

Kết luận

Trong khi nền công nghiệp n−ớc ta còn ch−a bắt kịp với thế giới thì để hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc vào năm 2020 thì chúng ta cần phải dựa vào ngành nông nghiệp trong những năm tớị Việc tăng năng suất và sản l−ợng phục vụ cho chiến l−ợc xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp luôn là h−ớng đi đúng đắn của nền kinh tế.

Với đề án này em hi vọng các vấn đề cơ bản về năng suất lúa đã đ−ợc giải quyết và sẽ là một tài liệu tin cậy để các nhà quản lý tham khảọ Những biến động về năng suất lúa trong t−ơng lai đã đ−ợc dự đoán tr−ớc nh−ng đó chỉ là những số liệu ban đầụ Chúng ta cần phải điều chỉnh lại qua thảo luận với các chuyên gia mới có thể áp dụng vào thực tế.

Việc chỉ dùng ph−ơng pháp dãy số thời gian để phân tích năng suất lúa có thể chỉ cho thấy cái nhìn ở một góc độ nào đó. Vì vậy khi áp dụng vào thực tế chúng ta cần nghiên cứu kỹ điều kiện áp dụng của nó.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất lúa tỉnh Hải Dương giai đoạn từ 1995-2005 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)