Ngoại suy bằng các mức độ bình quân:

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất lúa tỉnh Hải Dương giai đoạn từ 1995-2005 (Trang 30 - 32)

C. Dự đoán năng suất lúa trong những năm tớị

1.Ngoại suy bằng các mức độ bình quân:

Là các dự đoán nhanh với dự đoán chính xác không cao do phụ thuộc nhiều vào tích chất đại biểu của các số bình quân. Nếu dãy số thời gian có xu h−ớng thì kết quả sẽ không tốt. Tuy nhiên −u điểm của ph−ơng pháp này là dãy số thời gian không cần dài và không phải xây dựng các dự đoán khoảng.

Với dãy số thời gian về năng suất lúa có xu h−ớng tăng ta có thể dùng các ph−ơng pháp sau:

1.1/ Ngoại suy bằng l−ợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: * Vận dụng: Trong tr−ờng hợp dãy số có các l−ợng tăng (giảm) * Vận dụng: Trong tr−ờng hợp dãy số có các l−ợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn sấp xỉ bằng nhau (dãy số cộng).

* Mô hình dự đoán: yˆn+L = yk +δ .L

Trong đó: L là thời hạn dự đoán ( tầm xa dự đoán).

Ln n

yˆ + là trị số dự đoán tại thời điểm thứ n+L.

δ là l−ợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân.

Năng suất lúa tuyệt đối liên hoànL−ợng tăng giảm Năm Yi δi 1995 44,8 - 1996 48,7 3,9 1997 51,3 2,6 1998 52,8 1,5 1999 55,2 2,4 2000 55,8 0,6 2001 54,9 - 0,9 2002 57,9 3,0 2003 58,5 0,6 2004 58,8 0,3 Có δ = 1,556.

Nếu lấy yk là bình quân của 2 năm cuối ta có: 58,65 2 8 , 58 5 , 58 = + = k y --> yˆn+L = 58,65+1,556L

* Dự đoán cho 2 năm tiếp theo ta có kết quả sau: Năm 2005: L=1 --> y2005 =60,206 (tạ/ha) Năm 2006: L=2 --> y2006 =61,762 (tạ/ha)

Kết quả của ph−ơng pháp này là không chính xác vì giá trị δi của dãy số chênh lệch nhau rất nhiềụ

1.2/ Ngoại suy bằng tốc độ phát triển bình quân:

* Vận dụng: Trong tr−ờng hợp các mức độ của dãy số thời gian có tốc độ phát triển liên hoàn sấp xỉ bằng nhaụ tốc độ phát triển liên hoàn sấp xỉ bằng nhaụ

* Mô hình dự đoán: ( )L

k L

n y tyˆ + = . yˆ + = .

Ln n

yˆ + là trị số dự đoán tại thời điểm.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất lúa tỉnh Hải Dương giai đoạn từ 1995-2005 (Trang 30 - 32)