Theo CE. Bartechi, TD. Mackensie, RW.Schrier thì hút thuốc chịu trách nhiệm 50% toàn bộ tử vong và trong đó là do tim mạch. Hút thuốc làm biến đổi nồng độ lipid mà quan trọng làm giảm yếu tố bảo vệ HDL, ngoài ra còn làm tằng fibrinogen, tăng tính đông máu, độ nhớt máu, tăng kết dính tiểu cầu…Hút thuốc trực tiếp hay thụ động đều làm tăng nguy cơ bệnh lý tim mạch và nhất là tuỳ thuộc số lợng hút và thời gian hút. Ngoài ra theo J. Kawachi, GA. Colditz, MJ. Stamfer và cộng sự còn thấy nếu bắt đầu hút thuốc trớc 15 tuổi thì về tơng lai nguy cơ tim mạch đặc biệt cao. Sau hai đến ba năm ngừng hút thuốc mới giảm nguy cơ, đó là một điều hết sức quan trọng đã đợc JE. Manson, H. Tosteson, PM. Ridker và cộng sự chứng minh. Nguy cơ tơng đối chảy máu dới nhện ở nhóm hút thuốc so với nhóm không hút thuốc là 2,7 ở Nam và 3,0 ở Nữ. Phân tích 32 nghiên cứu độc lập đa đến kết luận hút thuốc độc lập gây TBMMN cho cả hai
giới và cho mọi lứa tuổi, tăng 50% nguy cơ so với nhóm không hút thuốc. Nghiên cứu JPHC Study Cohort I ( Japan Public Health Centre) tiến hành theo dõi ở 19782 nam và21500 nữ độ tuổi 40 – 59, thấy rằng nguy cơ tơng đối đang hút thuốc và đối tơng cha bao giờ hút thuốc, sau khi đã điều chỉnh các yếu tố khác 1,27 cho TBMMN nói chung, trong đó 0,72 cho chảy máu trong sọ, 3,60 cho chảy máu dới nhện và 1,66 cho nhồi máu não. Có mối quan hệ giữa số lợng hút và nguy cơ nhồi máu não trên Nam giới; nguy cơ tơng đối của TBMMN ở ngời hút thuốc là nhiều ( trên 40 điếu/ ngày) gấp 2 lần với những ngời hút thuốc ít (dới 10 điếu/ngày).
1.2Tỡnh hỡnh nghiện thuốc lỏ trong giới trẻ thế giới và ở Việt Nam