II. SỰ TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI ĐỔI MỚI CƠ CẤU BỘ MÁY CHÍNH QUYẾN
1. 6 Nghiên cứu cải cách chế độ tài chính, ngân sách đối với chính quyềncơ sở ở nông
2.3. Xác định cụ thể thẩm quyền, nhiệm vụ của chính quyềncơ sở
Trên cơ sở hai chức năng của chính quyền cơ sở cần quy định 4 nhóm quyền v nghà ĩa vụ của chính quyền cơ sở .
- Nhóm thứ nhất:Các nhiệm vụ, thẩm quyền do các cơ quan ( chính
quyền) cấp trên uỷ quyền, nhóm quyền n y l nhà à ững quyền phát sinh từ thẩm quyền của các cơ quan nh nà ước cấp trên v thà ực chất l quyà ền hạn v tráchà
nhiệm của các cơ quan nh nà ước cấp trên, tuy nhiên do nhiều lý do, các cơ
quan nh nà ước cấp trên không thể tự mình thực hiện quyền hạn v nhià ệm vụ
nay , họ uỷ quyền cho chính quyền cơ sở thay mặt mình để thực hiện .Vấn đề đặt ra l sà ự uỷ quyền phải được quy định chặt chẽ trong luật v cà ần hướng dẫn sự giảm dần (uỷ quyền )cho chính quyền cơ sở, nâng cao trách nhiệm của
cơ quan nh nà ước cấp trên trong việc thực hiện trực tiếp các nhiệm vụ quản lý nh nà ước của mình theo đúng tinh thần luật định .
- Nhóm trách nhiệm, nhiệm vụ phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan nhà
nước, chính quyền cấp trên trong việc triển khai các hoạt động quản lý nhà
nước trên địa b n .à ở nhóm n y chính quyà ền cơ sở chỉ đóng vai trò hỗ trợ, giúp
đỡ tạo điều kiện để các cơ quan nh nà ước tiếp tục thực hiện các chức năng nhiệm vụ của họ .
- Nhóm quyền hạn v trách nhià ệm được phân cấp. Đây l nhóm quyà ền hạn quan trọng của chính quyền cơ sở, xác lập tính tự chủ của một cấp chính quyền vừa với tư cách một tổ chức công quyền vừa với tư cách l mà ột tổ chức thực hiện tự quản cộng đồng trên địa b . Vià ệc phân quyền, phân cấp cần được xác định cụ thể về định tính, cả vềđịnh lượng trong từng lĩnh vực kinh tế, văn hoá,xã hội đối với từng mô hình cụ thể của chính quyền địa phương
- Nhóm quyền hạn v trách nhià ệm tổ chức cộng đồng trên địa b n, và ới quyền hạn v trách nhià ệm n y chính quyà ền cơ sở cần được tổ chức v hoà ạt
động trên cơ sở của chế độ tự quản đảm bảo tổ chức v phà ối hợp các hình thức tự quản của cộng đồng dân cư trên đại b n, phát huy nà ội lực để giải quyết tốt các công việc có liên quan đến sự phát triển của công đồng.
2.4. Mô hình tổ chức v hoà ạt động củ bộ máy chính quyền xã.
Bộ máy chính quyền xã gồm Hội đồng nhân dân v cà ơ quan h nh chínhà
xã, đóng vai trò cơ quan quản lý điều h nh mà ọi hoạt động kinh tế – xã hội ở
xã .
Hội đồng nhân dân xã;Vai trò l cà ơ quan địa biểu có tính chất tự quản,
đại diện cho ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân xã , hoạt động của hội
động nhân dân xã phải hướng mạnh v o vià ệc thực hiện vai trò quản lý cộng
trong việc quyết định v giám sát thà ực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội cũng như
giám sát mọi hoạt động của cơ quan h nh chính xã.à
- Cần nguyên cứu điều chỉnh lại nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã theo hướng:cụ thể, rõ r ng. Sát và ới thực tế v phù hà ợp với vai trò mới của nó, giảm bớt nhiệm vụ chung chung không có tính khả thi như hiện nay.
- Việc bầu cử Hội đồng nhân dân xã không nên nặng nề về cơ cấu(độ
tuổi giới tính, th nh phà ần )m nên coi trà ọng thật sự tiêu chuẩn trình độ năng lực v ý thà ức trách nhiệm của đại biểu. Đồng thời cần phải bảo đảm sao cho mỗi thôn, lang, ấp, bản phải có ít nhất một đại biểu của mình trong Hội đồng nhân dân xã. Việc ấn định số lượng đại biểu cho từng xã không nên chỉ ho nà
to n phà ụ thuộc v o sà ố dân m phà ải tính đến các yếu tố vềđịa hình, số lượng thôn, l ng,à ấp …v có thà ể cao hơn hiện nay. Do đó không nên quy định khoảng cách tối đa, tối thiểu về số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân xã m tính theoà
phần trăm so với dân số v có tính à đến số lượng thôn, bản, ấp của mỗi xã. - Đẩy mạnh v à đổi mới hoạt động của các đại biểu v các nhóm à địa biểu Hội đồng nhân dân trong việc chuẩn bị nội dung nghị quyết các kỳ họp, tiếp xúc cử tri trước v sau khi hà ọp.
- Để nâng cao khả năng hoạt động của Hội đồng nhân dân xã cần
được tổ chức với một cơ cấu thích hợp với mô hình :
+ Chủ tịch Hội đồng nhân dân (do bí thưđảng uỷđảm nhiệm)
+ Phó chủ tịch hội đồng nhân dân, hợp th nh bà ộ phận thường trực của Hội đồng nhân dân hoạt động thường xuyên.
- Cần nghiên cứu th nh là ập các tiểu ban của Hội đồng nhân dân để có thể độc lập với bộ máy h nh chính à ở địa phương giúp Hội đồng nhân dân xã thực hiện tốt phẩm quyền của mình trên địa b n.à
- Cơ quan h nh chính xã có 2 chà ức năng :quản lý h nh chính nh nà à ước v tà ổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Mô hình tổ chức cơ quan h nh chính xã có thà ể theo 2 phương án :
Phương án 1; Tổ chức theo cơ chế thử trưởng h nh chính à : Chủ tịch xã(hay xã trưởng), 1 hoặc 2 phó chủ tịch(tuỳ theo loại xã ). V bà ộ máy chuyên môn giúp việc.
- Đứng đầu cơ quan h nh chính xã l chà à ủ tịch xã (xã trưởng ) do to nà
dân bầu ra v à được cấp trên phê duyệt, l ngà ười điều h nh h nh chính caoà à
nhất của xã.
- Giúp việc Chủ tịch xã có 1 hoặc 2 phó Chủ tịch xã, tuỳ theo quy mô và
đặc điểm của mỗi xã. phó Chủ tịch do chủ tịch lựa chọn giới thiệu, được sự
thoả thuận của Hội đồng nhân dân v àđược cấp trên phê duyệt.
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch, phó chủ tịch l 5 nà ăm nhưng dưới nhiệm kỳ
thực hiện chếđộ Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm nếu trên 2/3 đại biểu Hội đồng nhân dân không tín nhiệm thì chủ tịch , phó chủ tịch phải từ chức .
- Theo mô hình n y cà ơ quan h nh chính xã hoà ạt động theo cơ chế Thủ
trưởng h nh chính, không còn các uà ỷ ban như hiện nay.
Phương án 2: Tổ chức theo cơ chế Uỷ ban h nh chính (phà ương án quá
độ:)
- Uỷ ban hánh chính xã bao gồm chủ tịch 1-2 phó Chủ tịch v 2-3 uà ỷ viên uỷ ban. Tổng số th nh viên uà ỷ ban nên từ 3-5 người (ít hơn hiện nay).
- Uỷ ban h nh chính l mn vià à ệc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng nhưng giao quyền quyết định nhiều hơn (so với hiện nay) cho cá nhân chủ tịch Uỷ ban.
- Các Uỷ viên uỷ ban trực tiếp đảm nhiệm một hoặc một số chức danh
chuyên môn cụ thể, không nên phụ trách chung một số lĩnh vực chuyên môn
như hiện nay.
* Bộ máy chuyên môn giúp việc của chủ tịch có thể theo 2 phương án sau:
Phương án 1: Không hình th nh các ban chuyên môn m chà à ỉ l các cánà
bộ chuyên môn. Mỗi cán bộ chuyên môn đảm nhiệm một hoặc một số chức
danh chuyên môn sau đây ( tuỳ theo khối lượng v quy mô cà ủa xã), Hướng
chung nên bố trí kiêm nhiệm l chính : à
+ Văn phòng
+ Thống kê
+ T i chính- kà ế tóan .
+ Kế hoặc – kinh tế (nông ,lâm thuỷ công nghiệp , thương mại. Dịch vụ…)
+ Địa chính
+ Giao thông thuỷ lợi + Văn hoá - xã hội + Tư pháp
+ Công an (an ninh). + Quân sự .
Số lượng cán bộ chuyên môn ở mỗi xã không nên quy định m cà ũng có
thể nhiều ít khác nhau tuỳ theo quy mô, đặc điểm của từng loại xã ( Dân số, địa b n, à độ phức tạp của nhiệm vụ…).Mức độ kiêm nhiệm nhiêu thay ít tuỳ thuộc v o tà ừng loại xã v do Hà ội đồng nhân dân xã quyết định trên cơ sở khung quy
định của chính phủ.
- Theo phương án n y to n bà à ộ các cơ quan chuyên môn do Chủ tịch xã
trực tiếp quản lý chỉđạo
- 1. Ban kinh tế - t i chính thuà ộc ban n y có các chà ức danh chuyên môn: T ià
chính – kế toán , Kế hoặch – thống kê , nông – lâm – dịch vụ, giao thông
– thuỷ lợi , địa chính
- 2 . Ban văn hoá -xã hội .Thuộc ban n y l các chà à ức danh chuyên môn: văn hoá -
thông tin, lao động – thương binh xã hội, y tế – kế hoặch hoá gia đình, bưu
điệ \n giáo dục mần non…
- Đứng đầu ban nay l phó Chà ủ tịch ( ở nhưng xã có 2 phó chủ tịch ).
Những xã có 1 phó Chủ tịch thì do cán bộ l m trà ưởng ban. Số lượng cán bộ
chuyên môn của ban từ 2-3 người, tuỳ theo quy mô, khối lượng nhiệm vụ. Một số chức danh có thể có bố trí kiêm nhiệm ngo i ra có thà ể hợp đồng thêm một số công việc cụ thể.
- 3. Ban nội chính. Ban nay có 4 –5 người do chủ tịch trực tiếp chỉđạo gồm các
chức danh chuyên môn:
+ Quân sự (xã đôị trưởng ).
+ An ninh (trưởng , phó công an ).
+ Tư pháp, hộ tịch .
- + Văn phòng
- Ở ban n y chà ức danh tư pháp có thể kiêm phó công an nếu quy mô xã không
lớn .
- Theo phương án n y sà ố lượng cán bộ chuyên môn từ 7-11 người (không kể
các phó chủ tịch).
2.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở.
- Cần xác định cụ thể các chức danh của cán bộ hoạt động trong bộ máy chính
quyền cơ sở theo đó có thể phân th nh hai loà ại :Các chức danh do bầu v cácà
Đối với các chức danh bầu cử như chủ tịch, phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân , Chủ tịch xã l nhà ững chức danh gắn liền với địa phương, nhất thiết là
những người sinh sống tại địa phương, gắn bó mật thiết tại địa phương các
chức danh n y do nhà ững người được bầu đảm nhiệm, nên không cố định do
vậy họ không thể l công chà ức nh nà ước. Đối với cán bộ chuyên môn :
Đây l nhà ững cán bộ đảm đương các nhiệm vụ chuyên môn trong bộ
máy h nh chính xã, công vià ệc của họ đòi hỏi phải có chuyên môn nghiệp vụ, phải được đào tạo cơ bản, l m vià ệc ổn định lâu d i, không phà ụ thuộc v oà
nhiệm kỳ. Nếu có chế độ chính sách sử dụng, đãi ngộ như công chức thì mới có thể thu hút dược những người có chuyên môn nghiệp vụ l m vià ệc lâu d i à ở
xã nhưng không phải l công chà ức hoặc có thể nghiên cứu để hình th nh mà ột loại công chức đặc thù của xã.
Trước mắt nên nghiên cứu việc chuyển một số chức danh quan trọng, l m vià ệc
thường xuyên,đòi hỏi có chuyên môn sang chế độ công chức như các chức
danh :
T i chính – kà ế toán, tư pháp, địa chính, văn phòng… Chẳng hạn.Tuy nhiên
có thểđây l mà ột loại công chức đặc thù (Công chức xã ) m và ề chếđộ, chính sách không ho n to n già à ống như công chức nh nà ước.
C. KẾT LUẬN
Qua 15 năm đổi mới tổ chức bộ máy h nh chính cà ấp xã đã có những mặt tiến bộ nhưng còn nhiều mặt tồn tại, yếu kém, bộ máy h nh chính chà ưa gọn, hiệu lực hiệu quả, tổ chức bộ máy nh nà ước cồng kềnh v chà ưa có sự
thống nhất, chức năng, nhiệm cụ của tổ chức của các bộ phận của từng bộ
phận trong bộ máy h nh chínhcà ấp xã chưa được xác định r nh mà ạch, ban chuyên môn với ban tư vấn chưa có sự phân biệt rõ về thẩm quyền, trách nhiệm của tập thể v cá nhân, à đội ngũ cán bộ chưa được nâng cao, còn nhiều hạn chế về năng lực trình độ.
Trong những nguyên nhân của tình trạng trên, cónguyên nhân thể chế về
mặt tổ chức chưa kịp thời thiếu đồng bộ v thà ống nhất. Qua đề t i à đổi mới cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý v nâng cao hià ệu lực quản lý h nh chính nhà à
nước cấp xã “ đã nêu lên được những thực trạng v à đổi mưói giải pháp tổ
chức v hoà ạt động của chính quyền xã . Từ đó góp phần v o thà ực tế quyết
định đổi mới nền kinh tế nông thôn, đổi mới tổ chức hoạt động của hệ thống
ứng dụng cơ sở đáp ứng yêu cầu của sự ổn định v phát trià ển đất nước với những tầm đòi hỏi cao hơn trước…
T I LIÀ ỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “ H nh chính hà ọc đại cương” nh xuà ất bản chính trị quốc gia H Nà ội-1997.Giáo sư Đo n Trà ọng Truyên chủ biên.
2. Tạp Chí Nh à nước v Pháp Luà ật số 2/2002. Trang 3- 16. Tác giả Lê
Minh Thông.
3. Hiến pháp 1992.
4. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân v Uà ỷ ban nhân dân ( sửa đổi ).
5. Tạp chí Tổ chức nh nà ước số 3/2002. Tác giả Nguyễn Hữu Tám.
6. Tạp chí Thông tin lý luận số 5/1999- PTS. Võ Kim Sơn.
7. Tạp chí Nh nà ước v pháp luà ật số 3/2002.
8. Tạp chí Tổ chức nh nà ước số 11/2000.Tác giả Nguyễn Đức Vân.
9. Tạp chí Quản lý nh nà ước. Tác giả Mạc Minh Sản- Học viện h nhà
chính Quốc Gia.
10.Tạp chí Quản lý nh nà ước. Tác giả Nguyễn Ký- Ban nghiên cứu thủ
tướng chính phủ.
11.Tạp chí Quản lý nh nà ước. Tác giả Vũ Đức Đán- Học viện h nh chínhà
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ...1
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...2
CHƯƠNG 1...2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CẤP XÃ...2
I.TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CẤP XÃ...2
1. Cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã...2
1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chính quyền địa phương...2
XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN...4
1.2. Cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã...10
2. Vị trí của chính quyền cấp xã đối với nền hành chính quốc gia...11
II. SỰ TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI ĐỔI MỚI CƠ CẤU BỘ MÁY CHÍNH QUYẾN CẤP XÃ...12
1.sự tất yếu khách quan phải đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã...12
2. Mục tiêu của việc đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã...14
CHƯƠNG 2...15
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG...15
CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ NƯỚC TA HIỆN NAY...15
1. Những bất cập trong tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở ở xã...15
1.1 vị trí của hội đồng nhân dân trong hoạt động thực tiễn...15
1.2. Uỷ ban nhân dân tính chấp hành và tính chất hành chính...17
1.3 Sự xuất hiện chức danh trưởng thôn...18
1.4. Chính quyền xã làmột cấp chính quyền hoàn chỉnh nhưng lại chưa thật sự là một cấp ngân sách đầy đủ. ...20
1.5. Tình trạng bất cập trong tổ chức và hoạt động...21
CHƯƠNG 3...27
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ ...27
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ...27
1. Quan điểm đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền xã...27
1.1. Cải cách mô hình tổ chức và hoạt động phải được xem là khâu cải cách trọng tâm. ...27
1.2. Mô hình cải cách chính quền cơ sở cần được nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở quán triệt hai nguyên tắc...28
1.3.Đổi mới quan niệm và nhận thức về chính quyền cơ sở trong cơ cấu tổ chức bộ máy