Vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động. Cũng giống như các ngân hàng khác, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội luôn xác định nguồn vốn từ dân cư là nguồn tài trợ chủ yếu cho các dự án đầu tư dài hạn của ngân hàng. Tuy nhiên, nguồn vốn này cũng mang tính không ổn định bởi nó phụ thuộc vào quyết định của người gửi tiền. Người dân có thể không gửi tiền tại ngân hàng nếu như họ tính được lói suất mà ngân hàng trả cho khoản tiền thấp hơn việc mua đôla hay vàng thỡ người đó sẽ không sử dụng dịch vụ này của ngân hàng. Vỡ thế, nguồn tiền này phụ thuộc rất lớn vào khả năng phân tích đưa ra quyết định của khách hàng. Tiền gửi của dân cư có xu hướng liên tục tăng với mức độ tăng cao trong những năm vừa qua. Đặc biệt là năm 2004 tăng hơn 3 lần so với năm 2003. Thể hiện qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng thời kỳ 2004-2006 Đơn vị : Tỷ đồng
Năm Chỉ tiêu
2004 2005 2006
Số tiền 04/03
(±%) Số tiền
05/0 4 (±%)
Số tiền 06/05 (±%) Nguồn vốn huy động
9.276 -4,8 11.60
1 +25 12.84
6 +13
1.TCKT,TCTD 7.312 +38 9.294 +20 9.370 +6,3
- Tỷ trọng(%) 78,83 80,1 72,94
2.Dân cư 1.332 -67 1.957 +50 2.864 +46,3
- Tỷ trọng(%) 14,36 16,87 22,3
3.Vốn huy động khác 632 +45 350 -44,6 612 +74,85
- Tỷ trọng(%) 6,81 3,03 4,76
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004-2006)
b)Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, Kho bạc nhà nước:
Ngoài việc đa dạng hoá các hỡnh thức huy động vốn từ dân cư ngân hàng cũn tỡm mọi biện phỏp tiếp cận cỏc doanh nghiệp, Tổ chức kinh tế, cỏc Tổ chức Tớn dụng cú nguồn vốn nhàn rỗi gia tăng thêm nguồn vốn của ngân hàng mỡnh. Đây là nguồn vốn rất quan trọng với chi phí đầu vào thấp hơn so với các nguồn vốn khác.
Do Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội luôn giữ vững được mối quan hệ tốt với các tổ chức kinh tế có nguồn tiền gửi lớn như Kho bạc, công ty Bia Hà Nội,và các doanh nghiệp khác…Cho nên nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và các tổ chức tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn huy động, có xu hướng tăng qua các năm, chiếm 80,1% vào năm 2005.
0 2000 4000 6000 8000 10000 Tỷ đồng
2004 2005 2006 N¨m
Biểu đồ 5 : Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng
TCKT, TCTD D©n c
Vốn huy động khác
Nguồn vốn tăng trưởng nhanh nhưng không vững chắc. Các khách hàng truyền thống của ngân hàng như kho bạc chiếm 28%, Tổ chức kinh tế chiếm gần 26%, tiền gửi Tổ chức tín dụng chiếm 3,5%, hơn nữa, dù đây là nguồn vốn có khả năng huy động được khá lớn với chi phí thấp, nhưng cũng là nguồn vốn dễ làm mất ổn định cơ cấu của NHNo&PTNT Hà Nội. Do đó ngân hàng phải xác định cho đúng các khách hàng trọng tâm, sử dụng các chính sách khách hàng linh hoạt, đưa ra các mức lói suất với cỏc biện phỏp thu hỳt thờm khỏch hàng.
Vớ dụ đối với khách hàng lớn như Kho bạc khi cần rút vốn làm cho nguồn vốn của ngân hàng giảm đột ngột, làm mất tính ổn định của nguồn vốn ngân hàng.
Tuy nhiên, ngoài tư cách là người cho vay đối với ngân hàng thỡ cỏc tổ chức kinh tế cũng sử dụng nhiều dịch vụ của ngừn hàng như dịch vụ thanh toỏn, Phone Banking sẽ làm giảm bớt sự mất ổn định của nguồn vốn này đối với ngân hàng.
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội luôn hoạt động trong hệ thống liên ngân hàng ngày càng phát triển. Khi cần thiết nhất là đáp ứng khả năng thanh toán của toàn ngành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đó nhận tiền gửi của cỏc Tổ chức tớn dụng trờn địa bàn Hà Nội, song nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
c) Vốn huy động khác
Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn huy động được của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Nhưng nó là khoản mục không thể thiếu được trong nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng. Đó là các khoản vốn nhận uỷ thác đầu tư của các tổ chức tài trợ, chủ yếu ở đây là vốn của Quỹ hỗ trợ phát triển…hay là các khoản vay của Ngân hàng Nhà nước.
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG