Những mặt cũn hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI (Trang 28 - 35)

Mặc dù đạt được kết quả khả quan, nhưng việc huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội vẫn bộc lộ một số hạn chế, đó là:

Mặc dự Ngõn hàng nhà nước đú cho phộp cỏc Ngừn hàng thương mại đa dạng hoá các loại tiền gửi với nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Nhưng việc thu hút các loại tiền gửi vào ngân hàng vẫn phù hợp. Năm 2005, nguồn vốn ngoại tệ chỉ chiếm 9,62% tổng vốn huy động, năm 2006 chỉ nhỉnh hơn một chút là 10,47% cũn lại là 90,38% là nguồn nội tệ. Sản phẩm huy động vốn tuy đó được triển khai nhiều loại hỡnh, nhiều phương thức trả lói song chưa đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người gửi.

Cơ cấu vốn chưa phù hợp, tỷ trọng vốn huy động không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12 tháng khá lớn, vốn trung và dài hạn mặc dù đó cú sự chuyển biến nhưng vẫn cũn chưa đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn trung và dài hạn. Vốn ngắn hạn thỡ thừa cũn vốn trung và dài hạn thỡ thiếu.

Nguồn vốn chưa có tính ổn định cao, nguồn huy động từ doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế mà chủ yếu từ tiền gửi thanh toán sẽ tạo ra sự mất cân đối khi các doanh nghiệp, các tổ chức rút tiền gửi tại ngân hàng

Dịch vụ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt qua ngừn hàng rất cỳ lợi cho ngừn hàng bởi vỡ thụng qua cụng tỏc thanh toỏn Chi nhỏnh Ngừn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội sẽ tạo thờm được nguồn vốn không phải trả lói hoặc lói rất thấp, nhưng do công tác thanh toán này cũn hạn chế;

người dân vẫn chưa hiểu biết hay chưa quen do tâm lý ưa thích tiền mặt cũn lớn và cỏc khỏch hàng truyền thống của Chi nhỏnh Ngừn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội cũn nhiều doanh nghiệp khụng muốn sử dụng đến hỡnh thức này của ngân hàng.

Ngoài ra, hoạt động Marketing của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đang là một yếu điểm chưa thể khắc phục trong một thời gian ngắn. Hoạt động marketing cũn đơn điệu, chưa được coi trọng đúng mức nên có hiệu quả thấp. Cụng tỏc Marketing mới chỉ dừng lại ở hỡnh thức cỏc bài viết giới thiệu, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng khi chi nhánh muốn thông báo về một sự kiện nào đó như tăng lói suất, phỏt hành kỳ phiếu, trỏi phiếu…

Trỡnh độ nghiệp vụ kỹ thuật của một bộ phận cỏn bộ, viờn chức cũn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu cạnh tranh và hội nhập. Cơ sở vật chất của chi nhánh cũn nhiều hạn chế chưa thực sự tương xứng với một chi nhánh có truyền thống lâu năm như Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.

Nguyên nhân:

Năm 2006 một số tồn tại ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và vị thế của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đó là cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan :

Nguyên nhân khách quan:

Nền kinh tế thế giới thường xuyên có sự biến động do ảnh hưởng của chiến tranh tại các khu vực nhạy cảm, dịch cúm gia cầm, động thái tăng lói

suất liờn tục của Cục dự trữ liờn bang Mỹ ( Fed )…đú gừy ra nhiều tỏc động không nhỏ đến nền kinh tế các nước trong đó có Việt Nam.

Một số ngành kinh doanh cú hiệu quả cú dấu hiệu chững lại, xuất hiện tỡnh trạng khú khăn về tài chính: ngành giao thông vận tải cũn xảy ra tỡnh trạng nợ đọng các dự án, ngành công nghiệp, vật liệu xây dựng sản phẩm cũn tồn kho lớn không tiêu thụ được…Ngân hàng là ngành chịu tác động to lớn bởi sự gia tăng lói suất ngoại tệ do Cục dự trữ liờn bang Mỹ liờn tục cú động thái tăng lói suất USD trong những năm vừa qua, của sức ép tăng lói suất do chỉ số giỏ tiờu dựng tăng mạnh trong năm 2004, 2005, 2006.

Hiện nay có nhiều ngân hàng cổ phần, các Tổ chức tín dụng, các ngân hàng liên doanh nước ngoài hoạt động nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Các ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh và các ngân hàng nước ngoài có tốc độ phát triển nhanh chóng, có các chính sách thu hút nhân tài của Việt Nam đang trở thành những trở ngại cho hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội nói riêng.

Luật Doanh nghiệp mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra đời dễ dàng hơn, người dân chuyển tiền đầu tư vào các doanh nghiệp làm giảm khối lượng vốn gửi vào ngân hàng. Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán trong thời gian gần đây hoạt động rất “nóng” thu hút một lượng không nhỏ tiền nhàn rỗi của nền kinh tế. Đây cũng là một khó khăn đối với công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.

Mặt khỏc, do từm lý người dõn trờn địa bàn Hà Nội vẫn đang cũn ưa chuộng tiền mặt, thớch cầm tiền trong tay để phũng thừn. Điều này cho thấy sự thiếu hiểu biết của người dân về hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, các thủ tục, chứng từ thanh toán qua ngân hàng chưa thực sự đơn giản gây cho người dân tâm lý e ngại khi đến ngân hàng.

Một số văn bản của Nhà nước của ngành của hệ thống chưa được bổ sung, chỉnh sửa kịp thời gây ra nhiều khó khăn trong hoạt động ngân hàng.

Ngoài ra, một số doanh nghiệp nhà nước kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ đang ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.

Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hỗ trợ cho các ngân hàng chưa đồng bộ. Mức độ tự động hoá các dịch vụ cũn thấp và cỏc chương trỡnh hiện đại hoá ngân hàng chưa hoàn thiện và ổn định.

Nguyên nhân chủ quan:

Điểm yếu nổi bật của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội là khả năng thích ứng với thay đổi trên thị trường. Điều này thể hiện rừ nhất qua việc điều chỉnh lúi suất của ngừn hàng, trong khi cỏc ngõn hàng thương mại Cổ phần nhanh chóng điều chỉnh kịp thời lói suất huy động theo biến động trờn thị trường thỡ Chi nhỏnh Ngừn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội vẫn cũn hạn chế do phụ thuộc vào phớ điều vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam. Lói suất huy động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội thường thấp hơn các ngân hàng thương mại cổ phần đó làm hạn chế đến lượng vốn huy động của ngân hàng.

Cỏc hỡnh thức huy động vốn của chi nhỏnh cũn chưa phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của các khách hàng khác nhau trên địa bàn.

Hiện nay, các ngân hàng thương mại và các Tổ chức tín dụng đó đưa ra nhiều hỡnh thức huy động vốn mới và hấp dẫn. Các hỡnh thức này phự hợp với nhu cầu của nhiều nhóm khách hàng khi mà mức sống của người dân ngày càng được nâng cao. Trong khi đó Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội nói riêng tuy có áp dụng trong thời gian gần đây như phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu nhưng cũn đơn điệu.

Về nhân lực, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trỡnh độ nghiệp vụ khá tốt, nhiệt tỡnh, trỏch nhiệm với công việc được giao. Tuy nhiên, một bộ phận cán bộ ngân hàng trẻ do cũn thiếu kinh nghiệm thực tế nờn trỡnh độ nghiệp vụ cũn hạn chế, đôi lúc cũn gặp phải sơ xuất trong công việc. Việc phân công công việc phù hợp để phát huy tối đa khả năng của mỗi nhân viên chưa được coi trọng nên hiệu quả làm việc chưa cao.

Giống như các Ngân hàng thương mại khác công tác tuyên truyền quảng bá các sản phẩm nghiệp vụ, dịch vụ của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội tuy đó cú nhiều cố gắng và mang lại hiệu quả nhất định song vẫn cũn hạn chế về chất lượng, mẫu mó, phương thức quảng bá, quảng cáo và phương pháp tiếp thị…đó ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh.

Việc triển khai cỏc sản phẩm dịch vụ tại cỏc Phũng giao dịch tuy đó được triển khai, song do địa điểm Phũng giao dịch chưa có nhiều khách hàng sử dụng những sản phẩm như thanh toán séc du lịch, thu đổi ngoại tệ chỉ tập trung chủ yếu vào USD, EUR, chuyển tiền kiều hối phi thương mại, một số cán bộ Phũng giao dịch chưa nắm bắt quy trỡnh nghiệp vụ, khi triển khai thực hiện cũn qua nhiều khừu nờn tạo từm lý ngại việc. Việc triển khai phỏt hành thẻ ghi nợ tại cỏc Phũng giao dịch tuy đó triển khai nhưng kết quả cũn hạn chế. Cụng tỏc chuyển tiền thường tập trung tại các Phũng giao dịch ở các khu vực thương mại nhiều hộ kinh doanh nên nhiều địa điểm Phũng giao dịch vẫn chưa phát huy và quảng bá tốt loại sản phẩm này.

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội chưa có chính sách khách hàng trong huy động tiền gửi dân cư, các dịch vụ sau khi huy động hầu như không có đặc biệt là người dân sau khi gửi tiền vào ngân hàng hoàn toàn thiếu thông tin như sự biến động về số dư, lói suất, tỷ giỏ…Mặt

khỏc thể thức gửi và lĩnh cũn rườm rà, gửi ở đâu lĩnh ở đó, chưa có dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng thuận tiện hơn.

Địa điểm đặt trụ sở văn phũng giao dịch của Chi nhỏnh Ngừn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội chưa thật sự phù hợp với nền kinh tế thị trường, không thuận tiện thực hiện giao dịch của ngân hàng với khách hàng. Trụ sở của các ngân hàng chi nhánh cấp 2 chủ yếu là đi thuê nên vẫn mang tính tạm bợ, chật hẹp đó làm ảnh hưởng đến thương hiệu của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội trong dân cư gây khó khăn cho ngân hàng khi tiếp cận với thị trường.

Thời gian giao dịch của ngừn hàng cũn bỳ hẹp trong giờ hành chớnh đú hạn chế đáng kể khả năng huy động vốn.

Công nghệ và trang thiết bị của ngân hàng lạc hậu nhiều so với mặt bằng chung của thế giới. Hệ thống thông tin chưa phát triển đồng bộ, tự động hoá thấp. Hầu như chưa thiết lập được hệ thống quản lý rủi ro hợp lý và chưa có chiến lược kinh doanh hiệu quả và bền vững.

Việc huy động vốn nhàn rỗi từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế vẫn mang tính thụ động hầu hết là do nhu cầu từ phía doanh nghiệp nhiều hơn là biện pháp thu hút của ngân hàng. Hay nói cách khác, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội vẫn cũn thụ động trong việc khai thác nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp.

Tóm lại, trong những năm vừa qua Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đó đạt được nhiều kết quả tốt trong hoạt động kinh doanh. Những hạn chế cũn tồn tại cần phải được nghiên cứu xem xét để rút kinh nghiệm và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực do những điều kiện bất lợi. Trong thời gian tới môi trường cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt khi mà các ngân hàng nước ngoài được tự do tham gia vào thị trường Việt Nam – các đối thủ này đều rất mạnh về tiềm lực tài chính cũng như trỡnh độ quản lý, khả năng áp dụng công nghệ mới nên các Ngân hàng thương mại Việt Nam nói

chung và Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội nói riêng cần phải có những chiến lược, phương hướng hoạt động cụ thể để tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w