Viết đúng chữ hoa C (1 dòng chữ Ch), V, B(1 dòng).
Viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : “Chim khôn … dễ nghe” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II/ CHUAÅN Bề :
GV : chữ mẫu Ch, tên riêng : Chu Văn An và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.
OÅn ủũnh: ( 1’ ) 2.
Bài cũ : ( 4’ )
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài.
- Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viếtở bài trước.
- Cho học sinh viết vào bảng con : Cửu Long - Nhận xét
3.
Bài mới:
Giới thiệu bài : ( 1’ )
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết và nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa C, củng cố cách viết một số chữ viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng : N, C, V, A
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ )
• Luyện viết chữ hoa
- GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi:
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
- GV gắn chữ C trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xeùt.
+ Chữ C được viết mấy nét ? + Chữ C hoa gồm những nét nào?
- GV chỉ vào chữ C hoa và nói : Quy trình viết chữ C hoa : từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới một
- Học sinh nhắc lại - Học sinh viết bảng con
- Các chữ hoa là : C, V, A, N
- HS quan sát và nhận xét.
- 2 neùt.
- Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau
chút, hơi cong, gần chạm vào thân nét cong trái.
- GV gắn chữ V trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. Chữ hoa V : từ điểm đặt bút ở dưới đường kẻ ngang trên một chút lượn cong nét móc chạm đường kẻ ngang rồi viết thẳng xuống gần đường kẻ ngang dưới, lượn cong về bên trái. Rê bút lên đường kẻ ngang trên độ rộng một đơn vị chữ gần đường kẻ ngang trên viết nét móc trái, lượn cong về bên trái chạm vào chân của nét móc trước.
- GV chỉ vào chữ N hoa và nói : quy trình viết chữ N hoa : Nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong phải
- Giáo viên viết chữ Ch, V, A, N hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc học sinh lưu ý : chữ Ch hoa cỡ nhỏ có độ cao là hai li rưỡi.
- Giáo viên : trong bài tập viết hôm nay, các em sẽ luyện viết củng cố thêm chữ hoa V, A. Chữ V, A đã tập viết ở tuần 1. Hóy theo dừi cụ viết trờn bảng và nhớ lại cỏch vieát.
- Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết.
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :
• Chữ Ch hoa cỡ nhỏ : 2 lần
• Chữ V hoa cỡ nhỏ : 1 lần
• Chữ A hoa cỡ nhỏ : 1 lần - Giáo viên nhận xét.
• Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Chu Văn An
- Giáo viên giới thiệu : Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần, ông được coi là ông tổ của nghể dạy học.
Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ?
- Học sinh quan sát.
- Viết bảng con
- Cá nhân
- Học sinh quan sát và nhận xeùt.
+ Đọc lại từ ứng dụng
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ.
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con - Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
• Luyện viết câu ứng dụng
- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe
- Giáo viên : câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con.
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết(12’) - Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ Ch : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ V, A : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Chu Văn An: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 1 lần
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Cho học sinh viết vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài (4’)
- Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
- Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung
- Ch, A, V - u, aê, n - Cá nhân
- Học sinh theo dừi - Học sinh viết bảng con
- Cá nhân
- Học sinh quan sát và nhận xeùt.
- Câu tục ngữ có chữ được viết hoa là Chim, Người
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh nhắc - HS viết vở
4.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
- Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ.
- Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa D, Đ.
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TUAÀN 5 I. MUẽC TIEÂU
• Nắm được một số kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. (BT1)
• Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT 2
• Biết thêm từ so sánh và hững câu chưa có từ so sánh II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng để kiểm tra các bài tập của tiết Luyện từ và câu tuần 4.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học luyện từ và câu tuần 5 các em sẽ được tìm hiểu vẻ đẹp của các hình ảnh so sánh theo một kiểu so sánh mới, đó là so sánh hơn kém.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS lờn bảng làm bài, Cả lớp theo dừi và nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dừi trong SGK.
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới các hình ảnh so sánh, mỗi HS làm một phần. HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp.
a) Bế cháu ông thủ thỉ:
Cháu khoẻ hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận về lời giải đúng và cho ủieồm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nêu đáp án của bài.
Phân biệt so sánh bằng và so sánh hơn keùm.
- Cách so sánh Cháu khoẻ hơn ông và Ông là buổi trời chiều có gì khác nhau? Hai sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu là ngang baèng nhau, hay hôn keùm nhau?
- Sự khác nhau về cách so sánh của hai câu này do đâu tạo nên?
- Yêu cầu HS xếp các hình ảnh so sánh trong bài 1 thành 2 nhóm:
+ So sánh bằng.
+ So sánh hơn kém.
Cháu là ngày rạng sáng.
b) Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rừ sõn nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi ông trăng sáng tỏ.
c) Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
-3 HS nhận xột, cả lớp theo dừi và bổ sung yù kieán.
- 2 HS đọc: Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những khổ thơ trên.
- 3 HS lên bảng tìm và khoanh tròn vào từ chỉ sự so sánh trong mỗi ý. HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp. Đáp án: Các từ in đậm trong bài trên.
- Câu Cháu khoẻ hơn ông, hai sự vật được so sánh với nhau là ông và cháu, hai sự vật này không ngang bằng nhau mà có sự chênh lệch hơn kém, “cháu” hơn “ông”.
-Câu “ Ông là buổi trời chiều”hai sự vật được so sánh với nhau là “ông” và “ buổi trời chiều”có sự ngang bằng nhau.
- Do có từ so sánh khác nhau tạo nên. Từ
“hơn” chỉ sự hơn kém, từ “là” chỉ sự ngang baèng nhau.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó trả lời:
+ Ông là buổi trời chiều./ Cháu là ngày rạng sáng./ Mẹ là ngọn gió.
+ Cháu khoẻ hơn ông./ Trăng sáng hơn đèn./ Ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tiến hành hướng dẫn làm bài như với bài tập 1.
- Chữa bài và hỏi: Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 khác gì với cách so sánh của các hình ảnh trong bài tập 1?
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Các hình ảnh so sánh ở bài tập 3 là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém?
- Vậy các từ so sánh có thể thay vào dấu gạch ngang (-) phải là từ so sánh ngang baèng.
- Tổ chức cho HS thi làm bài, trong 5 phút tổ nào tìm được nhiều từ để thay (đúng) là tổ thắng cuộc.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
3. CỦNG CỐ, DẶN Dề
- Yêu cầu HS tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài tập đọc Người lính dũng cảm và nờu rừ đú là so sỏnh bằng hay so sánh hơn kém.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ :Trường học;
daỏu phaồy..
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Đáp án:
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Tàu dùa – chiếc lược chải vào mây xanh.
- Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 không có từ so sánh, chúng được nối với nhau bởi dấu gạch ngang (-).
- Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3.
- So sánh ngang bằng.
- Đáp án: như, là, tựa, như là, tựa như, như theồ,…
- Câu Chiếc máy bay… giật mình cất cánh và Cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
- So sánh ngang bằng.
TOÁN
Tiết 24 LUYỆN TẬP I. MUẽC TIEÂU
-Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, chia 6.
-Vận dụng trong giải toán có lời văn(có 1 phép chia 6)
- Biết xác định 1 phần 6 của 1 hình đơn giản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra học thuộc bảng chia 6 - Gọi HS làm bài 1, 2/29
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1- Cho HS tự làm phần a - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở - Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay kết
quả 54 : 6 được không ? Vì sao?
- Có thể ghi ngay 54 : 6 = 9. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài
- Cho HS tự làm tiếp phần b - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Chữa bài
Bài 2 - Cho HS xác định y/c của bài, sau đó y/c HS nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài.
- 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính, HS cả lớp làm vào vở
16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề bài - May 6 bộ quần áo như nhau hết 18 m
vải. Hỏi may mỗi bộ quần áo hết mấy mét vải ?
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài Tóm tắt : 6 bộ :18 m 1 bộ : . . m ?
Bài giải:
Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là:
18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3 m - Chữa bài và cho điểm
Bài 4- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tìm hình nào được tô 1 phần 6 hình - Y/c HS quan sát và tìm hình đã được chia
thành 6 phần bằng nhau.
- Hình 2 và hình 3
- Hình 2 đựơc tô màu mấy phần ? - 1 phần - Hình 2 được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô
màu 1 phần, ta nói hình 2 đã đựơc tô màu 1 phần 6 hình
- Hình 3 đã được tô màu 1 phần mấy hình ? Vì
sao? - Đã tô màu 1 phần 6 hình. Vì hình 3
được chia thành 6 phần bằng nhau đã tô màu 1 phần.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà học thuộc bảng chia 6
- Làm bài 1, 2, 3/30 - Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ TIEÁT 2 - TUAÀN 5 I/MUẽC TIEÂU:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
-Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần oam (BT2) -Làm đúng bài tập 3.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/KTBC:
Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .bông sen ,cái xẻng, chen chúc,đèn sáng GV chữa bài và cho điểm HS
Gọi 3 HS đọc bảng chữ cái.
GV NX cho ủieồm HS 2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy Hoạt động học