Hạch toán giá vốn hàng bán

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 32 - 42)

VI. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá

1. Hạch toán giá vốn hàng bán

1.1.Các phơng pháp tính giá xuất kho cho hàng hoá

Có nhiều phơng pháp đánh giá hàng hoá xuất kho, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, cũng nh yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán,doanh nghiệp có thể dụng một trong những phơng pháp sau theo nguyờn tắc nhất quỏn trong hạch toỏn, nếu cú thay đổi phải giải trỡnh rừ ràng.

a. Phơng pháp giá đơn vị bình quân

Theo phơng pháp này giá thực tế hàng hoá xuất kho trong kỳ đợc tính bằng công thức sau

Giá đơn vị BQ cả kỳ dự trữ =

Trị giá HTK đầu kỳ + trị giá thực tế hàng nhập trong kỳ Số lợng hàng tồn kho đầu kỳ + số lợng hàng nhập trong kỳ

Giá đơn vị BQ cuèi kú tríc =

Trị giá HTK đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trớc) Số lợng hàng thực tế tồn kho (hoặc cuối kỳ trớc) Giá đơn vị BQ

sau mỗi lần nhËp

=

Trị giá HTK trớc khi nhập + giá thực tế của số hàng hoá nhập Lợng thực tế hàng hoá tồn trớc khi nhập + lợng thực tế của số

hàng hoá nhập b.Phong pháp nhập trớc xuất trớc(FIFO)

Theo phơng pháp này giả thiết số hàng hoá nào đợc nhập trớc sẽ xuất tr- ớc, xuất hết số hàng nhập trớc mới đến số hàng nhập sau theo giá thực tế của tổng lô hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của hàng hoá mua trứoc sẽ đợc xuất trớc do vậy giá trij hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế hàng hoá mua vào sau cùng trong kỳ.

Phong pháp này thích hợp trong tròng hợp giá cả ổn định hoặc có xu h- ớng giảm.

c. Phơng pháp nhập sau- xuất trớc(LIFO)

Phơng pháp này giả định những hàng hoá mua vào sau cung sẽ đợc xuất bán trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp trên. Ưu điểm của phong pháp này làm cho những khoản doanh thu hiện tại phù hợp với khoản chi phí hiện tại. Vì

theo phong pháp này, doanh thu hiện tại đựoc tạo ra bởi giá trị của hàng hoá

vừa mới đợc đa vào ngay gần đó.Nhng phơng pháp này chỉ thích hợp trong tr- ờng hợp lạm phát, giá cả hàng hoá có xu hớng tăng lên.

d. Phơng pháp xác định giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ trên cơ sở giá

mua thực tế cuối kỳ

Theo phơng pháp này, giá trị thực tế hàng hoá xuất kho sẽ đợc tính theo công thức sau.

Trị giá thực tế trị giá hàng hoá trị giá hàng trị giá hàng hoá

= + _

hàng hoá xuất kho tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ

Trong đó:Trị giá hàng tồn cuối kỳ = số lợng hàng tồn cuối kỳ x đơn giá

mua lÇn cuèi trong kú.

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK.

e. Phơng pháp giá thực tế đích danh.

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng tong lô hàng hoá nhâpj kho,vì vậy khi xuất lô nào sẽ tính giá đích danh theo lô đó.

Đây là phơng pháp lý tởng nhất, nó tuân thủ theo nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu thực tế.

Tuy nhiên, việc áp dụng phơng pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ có thể áp dụng đợc khi HTK có thể phân biệt thành từng loại, từng thứ riêng rẽ. Đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng hoá thì không thể áp dụng đợc phơng pháp này.

f. Phơng pháp giá hạch toán

Theo phơng pháp này, toàn bộ hàng hoá biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức.

Trị giá thực tế giá hạch toán hệ số giá

= x

hàng hoá xuất bán hàng hoá xuất bán hạch toán

Hệ số giá hạch toán có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ hàng hoá chủ yếu tuý thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.

Hệ số giá giá t.tế hàng tồn kho ĐK+giá t.tế hàng nhập trong kỳ

=

hạch toán giá h.toán hàng tồn đăng ký+giá h.toán hàng nhập trong kỳ Hệ số giá có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng 1, phản ánh sự bién động giá cả lên xuống hoặc ổn định so với giá hạch toán.

Nh vậy, trong các phơng pháp nêu trên thì không có phơng pháp nào đ- ợc coi là tốt nhất. Phơng pháp đợc lựa chọn dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, quan trọng là đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm phơng pháp quản lý, trình độ của kế toán trong doanh nghiệp để xác định một phơng pháp hợp lý nhất phản ánh giá vốn hàng bán một cách chính xác nhất.

2. Xác định giá vốn hàng hoá tiêu thụ 2.1.Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

- Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng bán ra trong kỳ

Trong doanh nghiệp thơng mại chi phí mua hàng đợc tập hợp vào bên Nợ TK 1562, cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ cho hàng bán ra và hàng còn lại cuối kỳ theo trị giá mua

Chi phí hàng phân bổ cho

hàng bán ra trong kú

=

CP mua hàng ĐK + CP mua hàng trong kỳ

Trị giá mua hàng trị giá mua của bán trong trong kỳ + Trị giá mua của

hàng còn lại cuối kỳ

x

Trị giá mua của hàng bán

ra trong kú

- Khi xác định đợc chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 632

Cã TK 156(1562)

- Trờng hợp số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ thì số thuế đó phải tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ

Nợ TK 632: Phần tính vào giá vốn kỳ này

Nợ TK 142: Phần tính vào giá vốn kỳ sau Có TK 133: Số thuế không đợc khấu trừ

- Số thuế GTGT đầu vào kỳ trớc không đợc khấu trừ đợc phân bổ vào giá vốn kỳ này

Nợ TK 632 Cã TK 142

Trờng hợp hạch toán tổng hợp về hàng hoá thì giá vốn hàng bán đợc ghi nhận theo từng lô hàng

Nợ TK 632 Cã TK 156 Cã TK 157

Có TK 111,112: Bán trực tiếp không qua kho

Khi doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng trả lại hàng Nợ TK 156(1561)

Cã TK 632.

Cuối kỳ, từ TK 632 kế toán xác định giá vốn hàng bán trong kỳ theo công thức sau.

Giá vốn hàng bán

trong kú

=

Giá vốn hàng bán

ghi nhËn trong kú

+

Chi phÝ mua phân bổ cho hàng bán ra

-

Giá vốn hàng bán

bị trả lại +

Thuế GTGT không đợc

khấu trừ Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ kế toán ghi

Nợ TK 911 Cã TK 632

2.2.Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Đối với doanh nghiệp thơng mại áp dụng phơng pháp KKĐK thì giá

vốn đợc xác định một lần vào thời điểm cuối kỳ. Trong quá trình hạch toán kế toán cón sử dụng thêm tài khoản trung gian là TK 611.

Chú ý: Nếu doanh ghiệp thơng mại áp dụng phơng pháp KKĐK thì khi có hàng bán bị trả lại doanh nghiệp chỉ làm thủ tục nhập kho không phải ghi

bút toán giá vốn hàng bán bị trả lại vì giá vốn của lô hàng này sẽ làm tăng trị giá thực tế của hàng tồn cuối kỳ.

3.Kế toán chi phí bán hàng.

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ nh chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ, bán hàng, quảng cáo…

a.Tài khoản sử dụng

TK 641- Chi phí bán hàng: Dùng để phản ánh chi phí bán hàng thực tế phát sinh

Bên nợ:Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ Bên có:- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng

- Kết chuyển chi phí bán hàng

TK 641 không có số d và đợc chi tiết theo các tiểu khoản TK 6411: Chi phí nhân viên

TK 6412: Chi phí vật liệu,bao bì

TK 6413: Chi phí dụng cụ,đò ding TK 6414: Chi phÝ khÊu hao TSC§

TK 6415: Chi phí bảo hành

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.

b.Phơng pháp hạch toán

- Tính ra tiền lơng và phụ cấp phải trả cho nhân viên bộ phân bán hàng Nợ TK 641(6411)

Cã TK 334

- Trích BHXH,KPCĐ,BHYT theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phát sinh trong kỳ tính vào chi phí

Nợ TK 641(6411)

Cã TK 338(3382,3383,3384)

- Giá trị vật liệu xuất ding cho bán hàng Nợ TK 641(6412)

Cã TK 152

- Chi phí về dụng cụ,đồ ding phục vụ cho việc tiêu thụ

Nợ TK 641(6413) Cã TK 153.

Trích KHTSCĐ ở bộ phận bán hàng Nợ TK 641(6414)

Cã TK 214

- Chi phí bảo hành thực tế phát sinh Nợ TK 641(6415)

Cã TK 111,112 Cã TK 152 Cã156 Cã TK 334,338

- Giá trị dịch vụ mua ngoài liên quan đến bán hàng Nợ TK 641(6417)

Nợ TK 1331 Cã TK 331

- Chi phí theo dự toán tính vào chi phí bán hàng kỳ này Nợ TK 641

Cã TK 142 Cã TK 335

- Chi phí khác bằng tiền phát sinh trong kỳ Nợ TK 641(6418)

Cã TK 111,112…

- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng(phế liệu thu hồi,vật t xuất ding không hết…)

Nợ TK 111,138…

Cã TK 641

- Cuối kỳ,kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 142(1422)

Nợ TK 911 Cã TK 641

4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản llý doanh nghiệp là khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của mà không tách riêng đợc cho bất kỳ một hoạt động nào.

a.Tài khoản sử dụng

TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Bên nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí QLDN thực tế phát sinh trong kỳ Bên có:

- Các khoản ghi giảm chi phí QLDN

- Kết chuyển chi phí QLDN vào TK xác định kết quả TK 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau.

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý TK 6423: Chi phí đồ ding văn phòng TK 6424: CHI phÝ KHTSC§

TK 6425: Thuế và lệ phí

TK 6427: Chi phí dich vụ mua ngoài TK 6428: Chi phí khác bằng tiền.

Về cơ bản chi phí QLDN đợc hạch toán tơng tự nh chi phí bán hàng.

Quá trình tập hợp và kết chuyển chi phí QLDN đợc khái quát qua sơ đồ sau.

Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí doanh nghiệp TK 334,338

TK 152,153

TK 214

TK 335, 1421

TK 333

TK 139,159

Chi phí nhân viên

Chi phÝ VL, CCDC

Chi phÝ KHTSC§

Chi phí theo dự toán

Thuế lệ phí phải nộp

Trích lập DP phải thu khó đòi và giảm giá hàng tồn kho TK 111,112,331

TK 642

Các khoản giảm trừ của chi phí bán hàng

TK 111,112,152,138

TK 911

TK 1422 CP chờ kết

chuyển Kết chuyển vào kỳ sau

Trừ vào kết quả

5. Kế toán kết quả tiêu thụ

a.TK sử dụng 911- Xác định kết quả kinh doanh

*Kết cấu

Bên nợ: Chi phí SXKD liên quan đến hàng tiêu thụ( GVHB, CPBH, CPQLDN)

- Kết chuyển kết quả lãi Bên có

-Tổng số doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ - Kết chuyển kết quả các hoạt động kinh doanh( lỗ)

Việc hạch toán kết quả tiêu thụ đợc khái quát thành sơ đồ sau.

TK 632

TK 641,642

TK 911 TK 511,512

Kết chuyển GVHB Kết chuyển DTT về

tiêu thu

Trừ vào TN trong kỳ

TK 142

Kết chuyển Kết chuyển lỗ về tiêu thụ

TK4212

Kết chuyển lãi về tiêu thụ Kết chuyển

Chê K/C

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w