2. Tổ chức hạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
2.3. Các hình thức tiền lơng
2.3.2. Tính lơng theo kết quả lao động
Quy trình sản xuất ra sứ vệ sinh ở Công ty sứ rất phức tạp, phải trải qua nhiều chu trình nên hình thức tiền lơng trả cho công nhân ở các phân xởng rất khác nhau.
Ví dụ nh đối với bộ phận đổ rót, bộ phận này sản xuất mang tính đơn chiếc nên khi tính lơng cho công nhân ở bộ phận này có thể dựa vào đơn giá sản phẩm và số lợng sản phẩm mà công nhân hoàn thành.
Song, ở bộ phận sản xuất khuôn thì không đợc tính lơng nh bộ phận đổ rót. Vì
công nhân sản xuất ra khuôn mẹ lại ăn lơng theo sản phẩm cuối cùng nên kế toán phải sử dụng hình thức chia lơng trên cơ sở kết quả lao động tập thể.
Ngoài ra Công ty còn sử dụng hình thức lơng xếp loại để đánh giá mức độ hoàn thành công việc cũng nh thái độ chấp hành nội quy, quy chế làm việc của Công ty, ý thức làm việc ở tổ sản xuất và số ngày công đi làm trong tháng. Hình thức này có tác dụng là sẽ khuyến khích công nhân làm việc tích cực hơn.
* Hình thức lơng xếp loại nh sau:
Loại A: Tính bằng 25% x (lơng đơn giá) x 1 Loại B: Tính bằng 25% x (lơng đơn giá) x 0,6 Loại C: Tính bằng 25% x (lơng đơn giá) x 0,3
• Các chỉ tiêu để đánh giá xếp loại lao động A, B, C:
- Hoàn thành khối lợng và chất lợng sản phẩm, công việc đợc giao.
- Thực hiện đúng định mức vật t, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.
- Đảm bảo số giờ công, ngày công theo quy định.
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế đơn vị.
• Các tiêu chuẩn để xếp loại:
- Loại A: Thực hiện đủ 4 chỉ tiêu trên.
- Loại B: Thực hiện thiếu 1 chỉ tiêu: hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4.
- Loại C: Thực hiện thiếu 2 chỉ tiêu hoặc thiếu chỉ tiêu thứ nhất.
• Không đợc xếp loại lao động trong các trờng hợp sau:
- Không hoàn thành nhiệm vụ, công việc đợc giao.
- Đạt năng suất, chất lợng quá thấp, dới 50% so với kế hoạch (không áp dụng
đối với ngời làm sản phẩm mới).
- Làm h hỏng, mất mát thiết bị, vật t gây hại cho Công ty.
- Làm mất an toàn lao động cho bản thân và cho ngời khác.
- Nghỉ việc tự do nhiều ngày.
Tuỳ theo mức độ vi phạm và thiệt hại gây ra, ngoài việc cắt thởng ngời công nhân còn bị phạt, bồi thờng thêm hoặc chịu xử lý dới các hình thức kỷ luật khác.
∗ Tính lơng sản phẩm trực tiếp cho từng ngời.
Hình thức tiền lơng này đợc tính dựa vào bảng chấm công, phiếu xác nhận công việc, số lợng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân trực tiếp sản xuất kết hợp với đơn gía sản phẩm.
Công thức:
Lơng sản phẩm = Σ( ĐGspi x Qi ) Trong đó: Q: số lợng sản phẩm hoàn thành thứ i.
ĐGspi: Đơn giá của sản phẩm thứ i Ví dụ: Tính lơng tháng 4 tại bộ phận Quét nhôm Ôxít.
Công nhân Phạm Thu Thuỷ trong tháng 4 hoàn thành 1.600sp Bệt VI1T và 1.200 sp Két VI15 (Trích bảng xếp loại A do hoàn thành nhiệm vụ)
Lơng sản phẩm = (600đ x 1.600sp) + (350đ x 1.200sp) = 1.380.000đ
Lơng xếp loại = 25% x 1.380.000đ = 345.000đ
Lơng khác( lơng làm đêm) = 27.000đ
Lơng nghỉ lễ 30/4 = 290.000đ x 3,73
26 ngày x 1 ngày = 41.603 đ Phụ cấp tổ trởng = 290.000đ x 0,15 = 43.500đ
Tổng lơng tháng 4 của chị Thuỷ là:
= 1.380.000 + 345.000 + 41.603 +43.500 +27.000 = 1.837.103®
Các khoản phải trừ:
n t = 1
•Bảo hiểm YT = 290.000 x 3,73 x 1% = 10.817 đ
• Tạm ứng = 400.000 đ
• Trích tiết kiệm = 100.000 đ Tổng các khoản phải trừ = 564.902 đ Vậy số tiền mà chị Thuỷ còn đợc lĩnh:
1.837.103 - 564.902 = 1.272.201 ® Tơng tự ta tính lơng cho mọi ngời còn lại trong tổ.
(Trích bảng tính lơng bộ phận Quét nhôm Ôxít)
∗ Hình thức tính lơng trả theo sản phẩm tập thể.
Hình thức trả lơng này đợc áp dụng cho một số bộ phận nh: bộ phận nguyên liệu, bộ phận khuôn mẫu, khuôn sản xuất ...
Cách tính:
- Xác định quỹ lơng trên cơ sở áp dụng đơn giá.
- Chia lơng nh sau:
Li = Lt
Σ Ti Hi x Ti Hi Trong đó:
Li: Tiền lơng sản phẩm của công nhân i.
Ti: Thời gian làm việc thực tế của công nhân i.
Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân i.
Lt: Tổng tiền lơng tập thể.
n: Số lợng ngời lao động tập thể.
Ví dụ: Tính lơng tháng 4 tại bộ phận Nguyên liệu. Trên cơ sở Bảng chấm công,
đơn giá và Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, trong tháng kế toán lập Bảng thanh toán lơng sau khi đã tiến hành chia lơng nh sau:
Trong tháng 4, tổng lơng của công nhân ở bộ phận Nguyên liệu đợc hởng theo sản phẩm là 6.125.430 đ.
Tổng số công của bộ phận Nguyên liệu là 182 công.
Cụ thể, công nhân Nguyễn Văn Tiến có số ngày công thực tế là 26 ngày, bậc1, xếp loại A, hệ số lơng cơ bản 3,05.
Lơng của công nhân Nguyễn Văn Tiến đợc tính nh sau:
Lơng sản phẩm = 6.125.430đ
182 x 1 x 26 = 875.061®
Lơng xếp loại = 25% x 875.061đ = 218.765đ
Lơng nghỉ lễ 30/4 = 290.000đ x 3,05
26 ngày = 34.019đ
Phụ cấp tổ trởng = 290.000 x 0,15 = 43.500đ
Tổng lơng = 875.061đ + 218.765 + 34.049 + 43.500 =1.171.375đ
Các khoản phải trừ:
• Bảo hiểm XH = 290.000 x 3,05 x 5% = 44.225 đ
• Bảo hiểm YT = 290.000 x 3,05 x 1% = 8.845 đ
• Tạm ứng tháng 4 = 400.000 đ
• Trích tiết kiệm = 100.000 đ
Tổng các khoản phải trừ = 553.070 đ Vậy tiền lơng tháng 4 anh Tiến còn đợc lĩnh là:
1.171.375 –553.070 = 618.305 ®
Tơng tự: ta tính lơng cho công nhân Nguyễn Trọng Thể có số ngày công làm việc thực tế là 23 công, bậc1. Hệ số lơng cơ bản là 2,04.
Vì không đủ số ngày công theo quy định nên anh Thể chỉ đợc xếp loại B.
Lơng sản phẩm = 6.125.430 x 1 x 23 = 774.093đ.
182
Lơng nghỉ phép = 290.000 x 2,04 = 22.754đ
26 ngày
Lơng xếp loại = 25% x 774.093 x 0,6 = 116.114đ
Tổng lơng tháng 4 của anh Nguyễn Trọng Thể là:
774.093 + 116.114 + 22.754 = 912.961®.
Các khoản phải trừ:
• Bảo hiểm XH = 290.000 x 2,04 x 5% = 29.580đ
• Bảo hiểm YT = 290.000 x 2,04 x 1% = 5.916đ
• Tạm ứng T4 = 400.000đ
• Trích tiết kiệm = 100.000đ
Tổng các khoản phải trừ = 535.496đ
Vậy tiền lơng tháng 4 anh Thể còn đợc lĩnh là:
912.961 - 535.496 = 377.465 ®.
(Trích bảng tính lơng tháng 4 ở bộ phận nguyên liệu).
2.3.3. Tính lơng theo hình thức khoán.
Hình thức trả lơng này dựa vào kết quả kinh doanh, thông qua doanh thu và
đơn giá chi phí tiền lơng. Hình thức này đã thúc đẩy ngời lao động quan tâm đến kết quả làm việc của mình nhiều hơn.
Hiện nay Công ty sứ Thanh Trì đang áp dụng hình thức lơng khoán ở một số bộ phận nh: Phòng Kinh doanh, bộ phận bán hàng, bảo vệ và tổ nhà bếp, ...
∗ Đối với bộ phận Bảo vệ hình thức lơng khoán nh sau:
• Tổ trởng ban bảo vệ: 1.700.000đ/ tháng
• Khoán lơng cho nhân viên bảo vệ là: 12.750.000đ/tháng (850.000đ/ng- ời/tháng).
• Phụ cấp ca trởng là: 30.000đ/ ngời/tháng.
∗ Đối với bộ phận Nhà bếp thực hiện khoán lơng theo xuất ăn của công nhân viên. Một xuất ăn đơn giá là 4.500đ thì có mức khoán là 500đ/ xuất.
∗Đối với cán bộ công nhân viên Phòng Kinh doanh, Công ty đang áp dụng mức khoán chi phí bán hàng bằng 1,85% doanh thu tiêu thụ miền Bắc cộng thêm với phần hỗ trợ công tác bán hàng cho các chi nhánh là 0,5 doanh thu của chi nhánh miền Nam và miền Trung. Chi phí trên bao gồm cả tiền lơng, tiền công tác phí, chi phí vận chuyển, hỗ trợ tiền điện thoại, ...
Ví dụ: Tính lơng cho nhân viên Phòng Kinh doanh tháng 4/ 2004.
Doanh thu bán hàng tháng 4/2004 sau khi đã trừ đi các khoản chi phí là:
60.000.000đ. Cán bộ phòng kinh doanh tiến hành chia lơng cho từng ngời trên cơ
sở quỹ lơng 60.000.000đ và dựa vào các hệ số, ngày công làm việc của họ. Biết Σ Hi.Ti = 1.782,6. Trong đó:
Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân i.
Ti: Thời gian làm việc thực tế của công nhân i.
Cụ thể, anh Ngô Văn Hợi có hệ số lơng cơ bản là 2,33. Số ngày công thực tế là 28 ngày, HSC là 1,29; HSM là 1,29; điểm 0,9.
Lơng của anh Hợi bao gồm:
Lơng chính = 60.000.000đ
1.782,6 x (1,29 + 1,29 x 0,9) x 28 = 2.309.929 ®
Lơng nghỉ lễ (30/4) = 290.000đ x 2,33
26 ngày x 1 ngày = 25.988đ
Tổng lơng tháng 4 của anh Hợi sẽ là:
2.309.929 + 25.988 = 2.416.917 ®.
Các khoản phải trừ:
• Bảo hiểm XH = 290.000 x 2,33 x 5% = 33.785đ
• Bảo hiểmYT = 290.000 x 2,33 x 1% = 6.757đ
• Tạm ứng tháng 4 = 400.000đ
• Trích tiết kiệm = 200.000đ
Tổng các khoản phải trừ = 640.542đ
Vậy số tiền tháng 4 anh Hợi đợc lĩnh là:
2.416.917 – 640.542 = 1.776.375 ®.
(Trích bảng tính lơng tháng 4 của phòng Kinh doanh).