Lơng thời gian

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 29)

2. Tổ chức hạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng tạ

2.3.1. Lơng thời gian

ở Công ty sứ Thanh Trì, hình thức hạch toán lơng theo thời gian đợc áp dụng cho cán bộ công nhân viên thuộc các bộ phận:

- Phòng Tổ chức lao động, Phòng Tài chính kế toán, Phòng Kế hoạch đầu t... - Bộ phận sửa chữa cơ khí, cơ điện.

- Ban bảo vệ bảo quản.

Cách tính lơng:

Lơng TGi = (HSCi + HSMi x Điểmi) x 700.000đ x Côngi 26 ngày

Trong đó:

- HSCi: Hệ số cứng. - HSMi: Hệ số mềm.

- Ngày công thực tế là số ngày làm việc của cán bộ công nhân viên đợc theo dõi trên Bảng chấm công.

- Số điểm đợc xác định theo mức độ hoàn thành kế hoạch SXKD, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao của đơn vị, phòng ban, bộ phận và của từng cá nhân. Cách xác định dựa trên các tiêu chí sau:

+ Đối với khối phòng ban:

Nội dung Điểm

- Hoàn thành kế hoạch SXKD chung của Công ty - Hoàn thành kế hoạch chung của phòng ban. - Hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.

- Thực hiện các nhiệm vụ đợc giao đúng thời hạn.

- Không vi phạm kỷ luật (bằng văn bản) từ khiển trách trở lên.

0,1 0,1 0,2 0,15 0,15

- Đảm bảo ngày công (24 công trở lên).

- Đoàn kết nội bộ (không có xích mích, cãi cọ, gây bè phái, soi mói) và giữ gìn bí mật.

- Đảm bảo nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ, trang phục đúng quy định.

0,15 0,075 0,075

Cộng hệ số tối đa 1,0

+Đối với đơn vị sản xuất:

Nội dung Điểm

- Hoàn thành kế hoạch SXKD chung của Công ty - Hoàn thành kế hoạch chung của đơn vị.

- Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân đúng thời hạn. - Không vi phạm kỷ luật.

- Đảm bảo sản lợng, chất lợng, sản phẩm theo kế hoạch. - Đảm bảo ngày công (24 công trở lên).

- Đoàn kết nội bộ tốt (không có hàng vi mâu thuẫn). - Trang phục gọn gàng, đảm bảo vệ sinh cá nhân.

0,1 0,1 0,2 0,15 0,15 0,15 0,075 0,075 Tổng 1,0

- Hệ số cứng (HSC) và Hệ số mềm (HSM) đợc phân chia trên cơ sở hệ số lơng chuẩn đợc Giám đốc phê duyệt hàng tháng. Để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động và khuyến khích tinh thần làm việc có hiệu quả kinh tế, khi tính lơng Công ty áp dụng phơng pháp điều chỉnh HSM. Việc điều chỉnh này sẽ đem lại lợi ích đối với những ngời lao động đạt chất lợng cao nhng cũng không ảnh hởng nhiều đến tiền lơng tháng đối với ngời có năng suất lao động thấp.

- Hiện nay, Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng quy định mức lơng tối thiểu đối với các doanh nghiệp có công nghệ cao là từ 500.000đ/tháng đến 700.000đ/tháng. Công ty sứ Thanh Trì áp dụng mức lơng tối thiểu là 700.000đ/tháng.

- Số ngày làm việc theo chế độ Nhà nớc là 26 ngày. Song, trên Bảng chấm công của Công ty sứ Thanh Trì ta luôn thấy có tới 27-30 ngày công. Nguyên nhân

là do cán bộ công nhân viên đi làm cả thứ bảy và chủ nhật vì công việc của họ phải làm trong tuần cha đợc giải quyết xong. Do vậy khi tính lơng những ngày này sẽ không đợc tính là làm thêm giờ. Tuy nhiên trong quá trình tính lơng Công ty cũng có biện pháp khuyến khích cán bộ cônh nhân viên của mình tích cực làm việc thông qua cách chấm điểm với hệ số tối đa là 1.

Ngoài lơng thời gian, cán bộ công nhân viên trong Công ty còn đợc hởng các khoản lơng khác nh:

+ Lơng 100%: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên có ngày công nghỉ phép, lễ tết, hội họp.

Lơng 100% = Tiền lơng ngày x ngày hởng lơng đó Tiền lơng ngày 290.000đ x HCB

26 ngày Trong đó, HCB là hệ số lơng cơ bản

+ Lơng phụ cấp trách nhiệm: áp dụng cho những cán bộ công nhân viên giữ chức vụ: trởng phòng, phó phòng, quản đốc, đốc công, tổ trởng.

Công ty sứ Thanh Trì quy định Hệ số phụ cấp trách nhiệm và lơng phụ cấp trách nhiệm theo Bảng sau:

Chức vụ Hệ số trách nhiệm Lơng phụ cấp Trởng phòng 0,4 116.000đ Phó phòng 0,3 87.000đ Quản đốc phân xởng 0,3 87.000đ Đốc công 0,2 58.000đ Tổ trởng 0,15 43.500đ Cách tính lơng phụ cấp: =

Lơng phụ cấp = Lơng cơ bản x Hệ số phụ cấp Cụ thể, lơng tháng 4 đợc tính ở phòng Tổ chức lao động nh sau:

Ví dụ:

Tính lơng tháng 04/ 2004 cho Trởng phòng Tổ chức lao động: Nguyễn Thế Tuấn có HSC 3; HSM 3, với số điểm là 0,9 và ngày công làm việc thực tế 29 công, Hệ số lơng cơ bản 3,23 (Bảng chấm công - Biểu 2.1)

Lơng thời gian = (3 + 3 x 0,9) x 700.000đ x 29ngày 26 ngày = 4.450.385 (đồng) Trong tháng 4 đợc nghỉ một ngày lễ 30/4, đợc tính: Lơng nghỉ lễ = 290.000đ x 3,23 x 1 ngày 26 ngày = 36.027 đ

Do anh Tuấn là Trởng phòng Tổ chức lao động nên anh có thêm lơng phụ cấp trách nhiệm là:

290.000đ x 0,4 = 116.000đ Vậy tổng lơng tháng 4 của anhTuấn là:

4.450.385 đ + 36.027 đ + 116.000đ = 4.602.412 đ Các khoản phải trừ trong tháng 4 là:

• Bảo hiểm XH = 290.000 x 3,23 x 5% = 46.835 đ •Bảo hiểmYT = 290.000 x 3,23 x 1% = 9.367 đ • Tạm ứng lơng kỳ 1 = 400.000 đ

• Trích tiết kiệm = 400.000 đ Tổng các khoản phải trừ = 856.202 đ

Nh vậy số tiền còn đợc lĩnh T4 của anh Tuấn là: 4.602.412 đ - 856.202 đ = 3.746.210 đ.

Đối với các nhân viên trong phòng, ứng với hệ số lơng, hệ số điểm khác nhau sẽ có mức lơng khác nhau. Chẳng hạn nhân viên đỗ Thanh Nhàn có lơng tháng 4 nh sau:

26 ngày

Lơng nghỉ lễ 30/4 = 290.000đ x 2,02 x 1 ngày

26 ngày = 22.531 đ

Vậy tổng lơng tháng 4 của nhân viên Đỗ Thanh Nhàn là: 1.662.500 đ + 22.531 đ = 1.685.031 đ

Các khoản phải trừ trong tháng gồm:

Bảo hiểm XH = 290.000 x 2,02 x 5% = 29.290 đ Bảo hiểm YT = 290.000 x 2,02 x 1% = 5.858 đ Tạm ứng lơng kỳ I = 400.000 đ Trích tiết kiệm = 200.000 đ Tổng các khoản phải trừ = 635.148 đ Vậy số tiền còn lĩnh T4 là: 1.685.031đ - 635.148đ = 1.049.883 đ

Tơng tự nh vậy ta tính lơng tháng 4 cho các nhân viên còn lại trong phòng. Lơng của phòng Tổ chức lao động đợc thể hiện trên bảng sau:

Công ty sứ Thanh Trì Bộ phận: P.Tổ chức lao động ĐVT: đồng Biểu 5 - Bảng tính lơng Tháng 4/2004 t t Họ và tên HSL +PC HS C HS

M Điểm Lơng thời gian Lơng SP Lơng XL Lơng phép lễ P.cấp trách nhiệm Lơng khác Tổng cộng l-

ơng Các khoản phải trừ Còn lĩnh

K ý

Công Số tiền C St C St BHXH BHYT Tạm ứng Tiết kiệm

1 Nguyễn Thế Tuấn 3,63 (TP) 3,0 3,0 .0,9 29 4.450.385 - - 36.027 116.000 - 4.602.412 46.835 9.367 400.000 400.000 3.746.210 2 Nguyễn Xuân Khoát 3,04 (PP) 2,0 2,0 0,9 28 2.846.615 - - 30.562 87.000 - 2.964.177 39.730 7.964 400.000 300.000 2.216.483 3 Đỗ Thanh Nhàn 2,02 1,25 1,25 0,9 26 1.662.500 - - 22.531 - - 1.685.031 29.290 5.858 400.000 200.000 1.049.883 ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... .. ... ... ... ... ... ... ... Cộng - - - - 109 10.627.062 - - 111.651 203.000 - 10.941.713 115.855 29.047 1.600.000 1.100.000 8.062.459

2.3.2.Tính lơng theo kết quả lao động( tính lơng theo sản phẩm).

Quy trình sản xuất ra sứ vệ sinh ở Công ty sứ rất phức tạp, phải trải qua nhiều chu trình nên hình thức tiền lơng trả cho công nhân ở các phân xởng rất khác nhau.

Ví dụ nh đối với bộ phận đổ rót, bộ phận này sản xuất mang tính đơn chiếc

nên khi tính lơng cho công nhân ở bộ phận này có thể dựa vào đơn giá sản phẩm và số lợng sản phẩm mà công nhân hoàn thành.

Song, ở bộ phận sản xuất khuôn thì không đợc tính lơng nh bộ phận đổ rót. Vì công nhân sản xuất ra khuôn mẹ lại ăn lơng theo sản phẩm cuối cùng nên kế toán phải sử dụng hình thức chia lơng trên cơ sở kết quả lao động tập thể.

Ngoài ra Công ty còn sử dụng hình thức lơng xếp loại để đánh giá mức độ hoàn thành công việc cũng nh thái độ chấp hành nội quy, quy chế làm việc của Công ty, ý thức làm việc ở tổ sản xuất và số ngày công đi làm trong tháng. Hình thức này có tác dụng là sẽ khuyến khích công nhân làm việc tích cực hơn.

* Hình thức lơng xếp loại nh sau:

Loại A: Tính bằng 25% x (lơng đơn giá) x 1 Loại B: Tính bằng 25% x (lơng đơn giá) x 0,6 Loại C: Tính bằng 25% x (lơng đơn giá) x 0,3 • Các chỉ tiêu để đánh giá xếp loại lao động A, B, C:

- Hoàn thành khối lợng và chất lợng sản phẩm, công việc đợc giao. - Thực hiện đúng định mức vật t, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động. - Đảm bảo số giờ công, ngày công theo quy định.

- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế đơn vị. • Các tiêu chuẩn để xếp loại:

- Loại A: Thực hiện đủ 4 chỉ tiêu trên.

- Loại B: Thực hiện thiếu 1 chỉ tiêu: hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4. - Loại C: Thực hiện thiếu 2 chỉ tiêu hoặc thiếu chỉ tiêu thứ nhất. • Không đợc xếp loại lao động trong các trờng hợp sau:

- Đạt năng suất, chất lợng quá thấp, dới 50% so với kế hoạch (không áp dụng đối với ngời làm sản phẩm mới).

- Làm h hỏng, mất mát thiết bị, vật t gây hại cho Công ty. - Làm mất an toàn lao động cho bản thân và cho ngời khác. - Nghỉ việc tự do nhiều ngày.

Tuỳ theo mức độ vi phạm và thiệt hại gây ra, ngoài việc cắt thởng ngời công nhân còn bị phạt, bồi thờng thêm hoặc chịu xử lý dới các hình thức kỷ luật khác.

Tính lơng sản phẩm trực tiếp cho từng ngời.

Hình thức tiền lơng này đợc tính dựa vào bảng chấm công, phiếu xác nhận công việc, số lợng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân trực tiếp sản xuất kết hợp với đơn gía sản phẩm.

Công thức:

Lơng sản phẩm = Σ( ĐGspi x Qi ) Trong đó: Q: số lợng sản phẩm hoàn thành thứ i.

ĐGspi: Đơn giá của sản phẩm thứ i

Ví dụ: Tính lơng tháng 4 tại bộ phận Quét nhôm Ôxít.

Công nhân Phạm Thu Thuỷ trong tháng 4 hoàn thành 1.600sp Bệt VI1T và 1.200 sp Két VI15 (Trích bảng xếp loại A do hoàn thành nhiệm vụ)

Lơng sản phẩm = (600đ x 1.600sp) + (350đ x 1.200sp) = 1.380.000đ Lơng xếp loại = 25% x 1.380.000đ = 345.000đ

Lơng khác( lơng làm đêm) = 27.000đ Lơng nghỉ lễ 30/4 = 290.000đ x 3,73

26 ngày x 1 ngày = 41.603 đ Phụ cấp tổ trởng = 290.000đ x 0,15 = 43.500đ

Tổng lơng tháng 4 của chị Thuỷ là:

= 1.380.000 + 345.000 + 41.603 +43.500 +27.000 = 1.837.103đ Các khoản phải trừ:

n t = 1 •Bảo hiểm YT = 290.000 x 3,73 x 1% = 10.817 đ • Tạm ứng = 400.000 đ • Trích tiết kiệm = 100.000 đ Tổng các khoản phải trừ = 564.902 đ Vậy số tiền mà chị Thuỷ còn đợc lĩnh:

1.837.103 - 564.902 = 1.272.201 đ Tơng tự ta tính lơng cho mọi ngời còn lại trong tổ.

(Trích bảng tính lơng bộ phận Quét nhôm Ôxít) ∗Hình thức tính lơng trả theo sản phẩm tập thể.

Hình thức trả lơng này đợc áp dụng cho một số bộ phận nh: bộ phận nguyên liệu, bộ phận khuôn mẫu, khuôn sản xuất ...

Cách tính:

- Xác định quỹ lơng trên cơ sở áp dụng đơn giá. - Chia lơng nh sau:

Li = Lt

Σ Ti Hi x Ti Hi Trong đó:

Li: Tiền lơng sản phẩm của công nhân i.

Ti: Thời gian làm việc thực tế của công nhân i. Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân i. Lt: Tổng tiền lơng tập thể.

n: Số lợng ngời lao động tập thể.

Ví dụ: Tính lơng tháng 4 tại bộ phận Nguyên liệu. Trên cơ sở Bảng chấm công, đơn giá và Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, trong tháng kế toán lập Bảng thanh toán lơng sau khi đã tiến hành chia lơng nh sau:

Trong tháng 4, tổng lơng của công nhân ở bộ phận Nguyên liệu đợc hởng theo sản phẩm là 6.125.430 đ.

Cụ thể, công nhân Nguyễn Văn Tiến có số ngày công thực tế là 26 ngày, bậc1, xếp loại A, hệ số lơng cơ bản 3,05.

Lơng của công nhân Nguyễn Văn Tiến đợc tính nh sau: Lơng sản phẩm = 6.125.430đ 182 x 1 x 26 = 875.061đ Lơng xếp loại = 25% x 875.061đ = 218.765đ Lơng nghỉ lễ 30/4 = 290.000đ x 3,05 26 ngày = 34.019đ Phụ cấp tổ trởng = 290.000 x 0,15 = 43.500đ Tổng lơng = 875.061đ + 218.765 + 34.049 + 43.500 =1.171.375đ Các khoản phải trừ: • Bảo hiểm XH = 290.000 x 3,05 x 5% = 44.225 đ • Bảo hiểm YT = 290.000 x 3,05 x 1% = 8.845 đ • Tạm ứng tháng 4 = 400.000 đ • Trích tiết kiệm = 100.000 đ Tổng các khoản phải trừ = 553.070 đ Vậy tiền lơng tháng 4 anh Tiến còn đợc lĩnh là:

1.171.375 –553.070 = 618.305 đ

Tơng tự: ta tính lơng cho công nhân Nguyễn Trọng Thể có số ngày công làm

việc thực tế là 23 công, bậc1. Hệ số lơng cơ bản là 2,04.

Vì không đủ số ngày công theo quy định nên anh Thể chỉ đợc xếp loại B. Lơng sản phẩm = 6.125.430 x 1 x 23 = 774.093đ.

182

Lơng nghỉ phép = 290.000 x 2,04 = 22.754đ 26 ngày

Lơng xếp loại = 25% x 774.093 x 0,6 = 116.114đ Tổng lơng tháng 4 của anh Nguyễn Trọng Thể là: 774.093 + 116.114 + 22.754 = 912.961đ.

Các khoản phải trừ: • Bảo hiểm XH = 290.000 x 2,04 x 5% = 29.580đ • Bảo hiểm YT = 290.000 x 2,04 x 1% = 5.916đ • Tạm ứng T4 = 400.000đ • Trích tiết kiệm = 100.000đ Tổng các khoản phải trừ = 535.496đ

Vậy tiền lơng tháng 4 anh Thể còn đợc lĩnh là: 912.961 - 535.496 = 377.465 đ.

(Trích bảng tính lơng tháng 4 ở bộ phận nguyên liệu).

2.3.3. Tính lơng theo hình thức khoán.

Hình thức trả lơng này dựa vào kết quả kinh doanh, thông qua doanh thu và đơn giá chi phí tiền lơng. Hình thức này đã thúc đẩy ngời lao động quan tâm đến kết quả làm việc của mình nhiều hơn.

Hiện nay Công ty sứ Thanh Trì đang áp dụng hình thức lơng khoán ở một số bộ phận nh: Phòng Kinh doanh, bộ phận bán hàng, bảo vệ và tổ nhà bếp, ...

∗ Đối với bộ phận Bảo vệ hình thức lơng khoán nh sau: • Tổ trởng ban bảo vệ: 1.700.000đ/ tháng

• Khoán lơng cho nhân viên bảo vệ là: 12.750.000đ/tháng (850.000đ/ng- ời/tháng).

• Phụ cấp ca trởng là: 30.000đ/ ngời/tháng.

∗ Đối với bộ phận Nhà bếp thực hiện khoán lơng theo xuất ăn của công nhân viên. Một xuất ăn đơn giá là 4.500đ thì có mức khoán là 500đ/ xuất.

∗Đối với cán bộ công nhân viên Phòng Kinh doanh, Công ty đang áp dụng mức khoán chi phí bán hàng bằng 1,85% doanh thu tiêu thụ miền Bắc cộng thêm với phần hỗ trợ công tác bán hàng cho các chi nhánh là 0,5 doanh thu của chi nhánh miền Nam và miền Trung. Chi phí trên bao gồm cả tiền lơng, tiền công tác phí, chi phí vận chuyển, hỗ trợ tiền điện thoại, ...

Doanh thu bán hàng tháng 4/2004 sau khi đã trừ đi các khoản chi phí là: 60.000.000đ. Cán bộ phòng kinh doanh tiến hành chia lơng cho từng ngời trên cơ sở quỹ lơng 60.000.000đ và dựa vào các hệ số, ngày công làm việc của họ. Biết Σ Hi.Ti = 1.782,6. Trong đó:

Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân i. Ti: Thời gian làm việc thực tế của công nhân i.

Cụ thể, anh Ngô Văn Hợi có hệ số lơng cơ bản là 2,33. Số ngày công thực tế là 28 ngày, HSC là 1,29; HSM là 1,29; điểm 0,9.

Lơng của anh Hợi bao gồm:

Lơng chính = 60.000.000đ

1.782,6 x (1,29 + 1,29 x 0,9) x 28 = 2.309.929 đ

Lơng nghỉ lễ (30/4) = 290.000đ x 2,33

26 ngày x 1 ngày = 25.988đ Tổng lơng tháng 4 của anh Hợi sẽ là:

2.309.929 + 25.988 = 2.416.917 đ. Các khoản phải trừ: • Bảo hiểm XH = 290.000 x 2,33 x 5% = 33.785đ

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w