Kết quả khảo sát ở tải trọng 2kgCOD/m 3 .ngày COD = 4000mg/l, HRT = 2 ngày

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 71 - 78)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5.2.2 Kết quả khảo sát ở tải trọng 2kgCOD/m 3 .ngày COD = 4000mg/l, HRT = 2 ngày

Bảng 5.5: Kết quả khảo sát mô hình ở tải trọng 2kgCOD/m3.ngày.

Ngà y

pH

o

pH ra

COD vào mg/l

COD ra mg/l

Độ kiềm vào mgCaCO3/l

Độ kiềm ra mgCaCO3/l

VFA

(meq/l) Hieọu quả khử

COD (%)

1 6.78 7.35 4400 1230 340 640 11,38 72.07 2 6.81 7.36 3893 1178 315.2 591 10,86 69.74 3 6.95 7.29 4267 1229 333.6 626 14,6 71.19 4 6.81 7.39 4089 1119 320 544 9,43 72.63 5 6.8 7.10 3978 1119 320 632 8,38 71.87 6 6.86 7.09 4576 1126 338.4 636 7,36 75.39 7 6.72 7.29 4125 1132 328.4 696 8,03 72.57 8 6.92 7.19 4170 1204 333.2 688 7,57 71.14

6 6,2 6,4 6,6 6,8 7 7,2 7,4 7,6 7,8 8

1 2 3 4 5 6 7 8

Thời gian (ngày)

pH pH vàopH ra

Hình 5.11. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên pH ở tải trọng 2kgCOD/m3.ngày

0 1000 2000 3000 4000 5000

1 2 3 4 5 6 7 8

Thời gian (ngày)

COD (mg/l)

0 20 40 60 80 100 Hiệu quả (%)

COD vào COD ra HQXL COD

Hình 5.12. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên COD ở tải trọng 2kgCOD/m3.ngày

0 100 200 300 400 500 600 700 800

1 2 3 4 5 6 7 8

Thời gian (ngày)

ẹoọ kieàm (mgCaCO3/l)

độ kiềm vào độ kiềm ra

Hình 5.13 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ kiềm ở tải trọng 2kgCOD/m3.ngày

0 2 4 6 8 10 12 14 16

1 2 3 4 5 6 7 8

thời gian (ngày)

VFA (meq/l)

VFA

Hình 5.14. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên VFA ở tải trọng 2kgCOD/m3.ngày Nhận xét:

Hiệu quả xử lý COD: nhìn chung khá tốt ngay từ những ngày đầu và tiến đến ổn định ở những ngày cuối tải trọng, nước thải sau khi xử lý COD còn khoảng 1100 – 1200mg/l, hiệu quả xử lý dao động trong khoảng 69 – 75%.

pH: Vì hiệu quả xử lý khá ổn định ngay từ những ngày đầu nên pH nước thải ra dao động cũng khá ổn định, tăng khoảng 0.7 – 1.1 đơn vị.

Độ kiềm: ngày đầu thì độ kiềm tăng cao 300 đơn vị, đến những ngày tiếp theo độ kiềm tăng khá mạnh từ 300 – 368 đơn vị. Nước thải sau xử lý có độ kiềm từ 500 – 700 mgCaCO3/l.

VFA: hiệu quả xử lý VFA cao hơn tải trước và ổn định khoảng 80% - 87%.

 Lượng khí sinh ra cũng nhiều hơn ở tải trọng trước, bùn bám dính tốt không còn hiện tượng trôi bùn ra ngoài

Bàn luận:

 Tuy ở tải trọng cao hơn nhưng hiệu quả xử lý của mô hình khá ổn định chứng tỏ rằng mô hình thích nghi khátốt ở tải trọng cao và không bị sốc tải.

 Hiệu quả xử lý VFA tăng và ổn định hơn ở tải trước chứng tỏ rằng vi khuẩn methane hóa hoạt động tốt hơn để chuyển hóa VFA thành khí biogas.

Bảng 5.6: Kết quả khảo sát theo chiều cao mô hình ở tải trọng 2kgCOD/m3.ngày.

Vị trí pH Độ kiềm

(mgCaCO3/l) COD (mg/l) Hiệu quả (%) VFA (meq/l)

1 7,00 295 3598 10.05 20,4

2 6,9 540 3266 18.35 29,6

3 6,78 742 2045 48.88 38,5

4 7,11 830 1654 58.65 10,6

5 7,26 745 1532 61.70 8,35

6 7,37 722 1383 65.43 8,24

7 7,53 680 1125 71.88 7,60

8 7,64 645 942 76.45 7,37

6,2 6,4 6,6 6,8 7 7,2 7,4 7,6 7,8

1 2 3 4 5 6 7 8

Vò trí

pH pH

Hình 5.15. Đồ thị biểu diễn pH theo chiều cao ở tải trọng 2kgCOD/m3.ngày

0 200 400 600 800 1000

1 2 3 4 5 6 7 8

Vò trí Độ kiềm

(mgCaCO3/l)

Độ kiềm

Hình 5.16. Đồ thị biểu diễn độ kiềm theo chiều cao ở tải trọng 2kgCOD/m3.ngày

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000

1 2 3 4 5 6 7 8

Vò trí COD (mg/l)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hieọu suaỏt (%)

COD HQXL COD

Hình 5.17. Đồ thị biểu diễn COD theo chiều cao ở tải trọng 2kgCOD/m3.ngày

0 5 10 15 20 25 30 35

1 2 3 4 5 6 7 8

Vò trí

VFA (meq/l)

VFA

Hình 5.18. Đồ thị biểu diễn VFA theo chiều cao ở tải trọng 2kgCOD/m3.ngày Nhận xét:

Biến thiên COD theo chiều cao: COD giảm khá mạnh sau UASB, còn ở phần lọc kị khí giảm nhẹ và ổn định, COD nước thải ra khoảng 942 mg/l.

• Từ vị trí 1 – 3: COD giảm khoảng 48,88%

• Từ vị trí 3 – 6: COD giảm ít khoảng 65,43%

• Từ vị trí 6 – 8: COD giảm nhẹ và rất ổn định đạt hiệu quả xử lý 76,45%

Biến thiên pH theo chiều cao: pH giảm ở phần UASB, sau đó tăng ở phần lọc kị khí, nước thải ra có pH khoảng 7.64:

• Từ vị trí 1 – 3: pH nước thải giảm 0.22 đơn vị

• Từ vị trí 3 – 4: pH nước thải tăng 0.33 đơn vị

• Từ vị trí 4 – 8: pH nước thải tăng ổn định hơn khoảng 0.11 – 0.16 đơn vị.

Biến thiên độ kiềm theo chiều cao: độ kiềm tăng khá mạnh sau UASB, tăng đều hơn ở phần lọc kị khí, độ kiềm nước thải ra khoảng 645mgCaCO3/l:

•Từ vị trí 1 – 3: độ kiềm tăng khá mạnh khoảng 447 đơn vị

Từ vị trí 3 – 8: độ kiềm tăng nhẹ và ổn định khoảng 10 – 88 đơn vị.

• Từ vị trí 1 – 3: VFA tăng nhanh khoảng 23 đơn vị

• Từ vị trí 3 – 4: VFA giảm nhanh khoảng 25 đơn vị

• Từ vị trí 4 – 8: VFA giảm đều và ổn định khoảng 1 – 7 đơn vị Bàn luận:

Từ nhận xét trên ta thấy ở vị trí số 1 – 3 thì hiệu quả xử lý COD cao hơn tải trọng trước, độ kiềm và VFA cũng tăng khá mạnh. Điều này chứng tỏ rằng UASB chịu được tải trọng cao, hiệu quả xử lý của vùng UASB khá tốt.

VFA tăng khá nhanh ở vùng UASB chứng tỏ rằng quá trình axit hóa các hợp chất tạo ra trong quá trình thủy phân diễn ra mạnh trong vùng UASB.

5.2.3 Kết quả khảo sát ở tải trọng 3kgCOD/m3.ngày

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)