6.1 KẾT LUẬN
Với nồng độ COD cao, tỷ số BOD/COD > 0.5, nước thải sản xuất cồn hồn tồn cĩ khả năng xử lý bằng phương pháp sinh học. Tuy nhiên, quá trình xử lý sinh học khơng cho kết quả xử lý COD triệt để, do đĩ, việc tiến hành các biện pháp xử lý hố lý là hồn tồn cần thiết.
Hiệu quả khử COD cao nhất đạt xấp xỉ 80%,
Độ kiềm ra càng lúc càng tăng cho thấy hệ đệm của nước thải tốt Tải trọng càng cao thì VFA càng tăng.
USBF cĩ khả năng xử lý nước thải cồn với hiệu quả cao từ 70 -79%, mơ hình hoạt động ổn định và ít bị sốc tải
Kết quả khảo sát ở các tải trọng 1; 2; 3 kg COD/m3.ngày cho thấy: hệ thống hoạt động hiệu quả và ổn định nhất ở tải trọng 3 kg COD/m3.ngày với hiệu quả xử lý COD đạt khoảng 79%.
6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN
Do hạn chế về thời gian thực hiện luận văn nên chỉ khảo sát đến nồng độ CODv=6000mg/l. Thực tế, nồng độ COD của nước thải cồn rất cao từ 20000mg/l – 100000mg/l.
Khả năng vận hành của mơ hình vẫn hoạt động tốt ở nồng độ CODv=6000mg/l. Hướng tới tăng dần nồng độ cao hơn cho đến khi khả năng xử lý của hệ thống giảm xuống.
6.3 KIẾN NGHỊ
Do hạn chế về thời gian làm luận văn nên khơng nghiên cứu thêm ảnh hưởng của các yếu tố khác như: pH, nhiệt độ, chất rắn lơ lững (SS), độ màu trong nước thải. Tiếp tục nghiên cứu loại vật liệu lọc nào thích hợp cho mơ hình.
Tiếp tục nghiên cứu hiệu quả xử lý của mơ hình USBF trên các loại nước thải tương tự.
Hệ thống chỉ xử lý được khoảng 80% COD, vì thế cần kết hợp nhiều cơng nghệ xử lý khác trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Ví dụ như cần thêm bể lắng phía trước cơng trình để lắng cặn mịn (xác nấm men), lượng cặn này khá lớn, nếu như khơng tách ra sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của hệ bùn lơ lửng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Hiếu Nhuệ, Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001.
2. TS Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải cơng nghiệp _ Tính tốn thiết kế cơng
trình, Viện tài nguyên mơi trường, 2001
3. Metcalf& Eddy, Wastewater engineering – Treatment and reuse, Mc Graw Hill, 2003.
4. C.P. Leslie Grady, Biological wastewater treatment, Marcel Dekker, New York, 1999.
5. Shigehisa Iwai, Wastewater treatment with microbial films, Technomic Publishing, 1994.
6. David P.Chynoweth, Anearobic digestion of biomass, Elsevier apllied science, 1987
7. Biothane System International, Process Operation Manual Biobed
EGSB/SBR Aeration, Australia, 1999.
8. Robert Shlesser, Processes, feedstocks, and current economic feasibility of
fuel grade ethanol production in Hawaii, Hawaii State Department of
Business,Economic Development & Tourism, 1994,
9. K. V. Rajeshwari et al, A novel process using enhanced acidification and a UASB reactor for biomethanation of vegetable market waste, Waste
Wanagement & Research, 19, 2001, p.292-300
10.Bileen Wolmarans* and Gideon H de Villiers, Start-up of a UASB effluent treatment plant on distillery wastewater, Water SA, 28, 2002, p. 63-68. 11.SMB Barbosa Correa, E Ruiz and F Romero, Evolution of operational