CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.5. Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
2.5.2. Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Chấm điểm tín dụng doanh nghiệp theo mô hình của ngân hàng VCB
Chấm điểm qui mô doanh nghiệp
Bảng 2.5.2.1 Chấm điểm quy mô doanh nghiệp 1
Quy mô Điểm
Lớn 70-100
Vừa 30-69
Nhỏ <30
STT Tiêu chí Nội dung Điểm Điểm đạt được
1 Vốn Hơn 50 tỷ đồng 30 30
Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 25 Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng 15 Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 10
Dưới 10 tỷ đồng 5
2 Lao động Hơn 1.500 người 15 15
Từ 1.000 đến 1.500 người 12 Từ 500 đến 1.000 người 9 Từ 100 đến 500 người 6 Từ 50 đến 100 người 3
Ít hơn 50 người 1
3 Doanh
thu thuần
Hơn 200 tỷ đồng 40 40
Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng
30 Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 10
Từ 5 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 5
Dưới 5 tỷ đồng 2
4 Nghĩa vụ Hơn 10 tỷ đồng 15
Từ 7 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 12
Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9 9 Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng 6
Từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng 3
Dưới 1 tỷ đồng 1
Tổng - 94
Vốn điều lệ: 115.000.000.000VNĐ Lao động: hơn 2000 người
Doanh thu thuần: 837.444.994.058 VNĐ
Nghĩa vụ đối với NSNN: thuế và các khỏan phải nộp nhà nước 2008: 5.839.584.636VNĐ Kết luận: Công ty RAL có quy mô lớn
Chấm điểm đối với các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp Bảng 2.5.2.2. Chấm điểm các tỷ số tài chính
Điểm Tỷ
trọng
Phân loại các chỉ số tài chính cho các doanh nghiệp
Điểm ban đầu
Điểm theo trọng số Chỉ tiêu thanh
khoản
100 80 60 40 20
1. Khả năng thanh khoản
1.59 8% 2 1.4 1 0 .5 <0.5 86.33 6.91
2. Khả năng thanh toán nhanh
0.55 8% 1.1 0.8 0.4 0 .2 <0.2 67.5 5.4 Chỉ tiêu hoạt động
3. Vòng quay hàng tồn kho
1.81 10 % 5 4 3 2 .5 <2.5 20 2
4. Kỳ thu tiền bình quân
72.91 10 % 45 55 60 65 >65 20 2
5. Doanh thu trên tổng tài sản
0.94 10 % 2.3 2 1.7 1 .5 <1.5 20 2
Chỉ tiêu cân nợ 6. N ợ phải trả/tổng tài sản
0.53 10 % 45 50 60 70 >70 68 6.8
7. Nợ phải
trả/nguồn vốn chủ sở hữu
115 10 % 122 150 185 233 >233 100 10
8. Nợ quá hạn/tổng dư nợ ngân hàng
0 10 % 0 1 1.5 2 > 2 100 10
Chi tiêu thu nhập 9. T ổng thu nhập trước thuế/doanh thu
5.83 8% 5.5 5 4 3 <3 100 8
10. T ổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản
5,46 8% 6 5.5 5 4 <4 78.4 6.27
11. Tổng thu nhập trước thuế/ nguồn VCSH
11.72 8% 14.2 13.7 13.3 13 <13 20 1.6
TOTA L 100% - 60.98
1. Khả năng thanh khoản = TSNH
NNH = 689.078.102.822
433.825.773.289= 1.59 2. Khả năng thanh toán nhanh = TSNH HTK
NNH
− =188.766.366.700
433.825.773.289= 0.55 3. Vòng quay hàng tồn kho =GVHBTKBQ = 608.610.422.290
(226.287.660.039 +444.488.850.405)/2
= 1.81 4. Kỳ thu tiền bình quân = VQKPT360 =
360
837.444.994.058 /(210.575.552.397+ 128.632.044.271 )/2= 72.91
5. Doanh thu trên tổng tài sản = 838.087.765.276
895.159.978.170 = 0.94 6. N ợ phải trả/tổng tài sản = 477.978.589.861
895.159.978.170 =0.53 7. Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu = 477.978.589.861
417.181.388.309 = 1.15
8. Nợ quá hạn/tổng dư nợ ngân hàng = 0 . Giả định công ty chưa nợ quá hạn đối với ngân hàng. Vì trong các năm gần đây công ty vẫn có thể vay tín chấp từ ngân hàng VCB ( theo bảng thuyết minh BCTC của công ty RAL)
9. T ổng thu nhập trước thuế/doanh thu = 48.905.529.229
837.444.994.058 = 5.83%
10. T ổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản = 48.905.529.229
895.159.978.170 = 5.46%
11. Tổng thu nhập trước thuế/ nguồn VCSH = 48.905.529.229
417.181.388.309 = 11.72%
Chấm điểm dòng tiền
Bảng 2.5.2.3 Chấm điểm dòng tiền
Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 Điểm
1 Hệ số khả năng trả lãi ( từ thu nhập thuần)
0.17 > 4 lần > 3 lần > 2 lần > 1 time
< 1 lần hoặc âm
4
nợ gốc (từ thu nhập thuần)
lần 1time
3 Xu hướng của lưu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ
âm Tăng
nhanh
Tăng On định Giảm âm 4
4 Trạng thái lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
<0 > Lợi nhuận thuần
Bằng lợi nhuận thuần
< Lợi nhuận thuần
Gần điểm hoà vốn
âm 4
5 Tiền và các khoản tương đương tiền/
Vốn chủ sở hữu
0.12 >2,0 >1,5 >1,0 >0,5 Gần bằng 0
5
Tổng 25
1 Hệ số khả năng trả lãi = Lãi vayEBIT = 48.905.529.229 - 41.904.843.321
41.904.843.321 = 0.17
2 Hệ số khả năng trả nợ gốc=No gocEBIT =48.905.529.229 - 41.904.843.321
466.740.783.167 = 0.015
3 Xu hướng của lưu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ âm 4 Trạng thái lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động âm qua 3 năm 5 Tiền và tương đương tiền/ Vốn chủ sở hữu = 49.712.156.890
405.279.089.809 = 0.12
Chấm điểm chất lượng quản lý
Bảng 2.5.2.4 Chấm điểm chất lượng quản lý
Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 Điểm
đạt được 1 Kinh nghiệm
trong ngành của Ban quản lý liên quan trực tiếp đến dự án đề xuất
> 20 năm > 10 năm > 5 năm > 1 năm Mới thành lập
20
2 Kinh nghiệm > 10 năm > 5 năm > 2 năm > 1 năm Mới 20
của Ban quản lý
được bổ nhiệm 3 Môi trường
kiểm soát nội bộ
Được xây dựng, ghi chép và kiểm tra thường xuyên
Được thiết lập
Tồn tại nhưng không được chính thức hoá hay đươc ghi chép
Kiểm soát nội bộ hạn chế
Kiểm soát nội bộ đã thất bại
8
4 Các thành tựu đạt được và các bằng chứng về những lần thất bại trước của Ban quản lý
Đã có uy tín/thành tựu cụ thể trong lĩnh vực liên quan đến dự án
Đang xây dựng uy tín/thành tựu trong lĩnh vực dự án hoặc ngành liên quan
Rất ít hoặc không có kinh
nghiệm/thành tựu
Rừ ràng có thất bại trong lĩnh vực liên quan đến dự án trong
Rừ ràng ban quản lý có thất bại trong công tác quản lý
16
5 Tính khả thi của Phương án kinh doanh và dự toán tài chính
Rất cụ thể và rừ ràng với các dự toán tài chính cẩn trọng
Phương án kinh doanh và dự toán tài chính tương đối cụ thể và rừ ràng
Có phương án kinh doanh và dự toán tài chính nhưng không cụ thể rừ ràng
Chỉ có 1 trong 2:
Phương án kinh doanh hoặc Dự toán tài chính
Khôn g có cả Phươn g án kinh doanh và Dự toán tài chính
16
Tổng 80
* Kinh nghiệm của BGĐ công ty RAL trên 20 năm kinh nghiệm trong ngành Các thành viên hội đồng quản trị: (Bổ nhiệm tháng 5/2007)
Bà Ngô Ngọc Thanh : Chủ tịch Trình độ: cử nhân kinh tế, cử nhân luật
1/1980-11/1985: cán bộ tổ chức lao động công ty RAL 12/1985-3/1989: Phó phòng tổ chức lao động công ty RAL
4/1989-11/1995: Chánh văn phòng giám đốc, trưởng phòng tổ chức điều hành sản xuất công ty RAL
12/1995-6/2004: phó giám đốc công ty RAL
7/2004- nay: chủ tịch HĐQT, Phó TGĐ công ty RAL
Ông Nguyễn Đoàn Thăng: Phó chủ tịch
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư điện chân không, cử nhân luật 9/1964-10/1967: kỹ sư nhóm thiết kế công ty RAL
10/1967-12/1970: tổ trưởng tổ thực tập ngành sản xuất bóng đèn tại Hungary 1/1971-3/1981: phó phòng KTCN, trợ lý giám đốc công ty RAL
4/1981-9/1987: Phó giám đốc kỹ thuật công ty RAL 9/1987-2/2004: giám đốc côngn ty RAL
7/2004-nay: phó chủ tịch HĐQT, tổng giám đốc công ty RAL ÔNg Vương Bích Sơn: Thành viên
Trình độ chuyên môn: kỹ sư silicat
1/1980-1995: kỹ thuật viên, trưởng ca sản xuất, phó quản đốc phân xưởng thủy tinh công ty RAL
1995-4/2003: quản đốc phân xưởng thủy tinh công ty RAL 5/2003-6/2004: phó giám đốc công ty RAL
7/2004-nay: ủy viên HĐQT phó tổng giám đốc công ty RAL Ông Lê Quốc Khánh: Thành viên
Trình độc chuyên môn: Kỹ sư silicat
12/1981-2/1984: kỹ thuật viên, trưởng ca sản xuất phân xưởng thủy tinh công ty RAL 3/1984-4/1988: phó quản đốc phân xưởng thủy tinh công ty RAL
5/1988-11/1992: Cán bộ kỹ thuật Liên hiệp xí nghiệp sành sứ thủy tinh I
7/1996-6/2004: phó giám đốc công ty RAL
7/2004-nay: ủy viên HĐQT, phó tổng giám đốc công ty RAL Ông Lê Đăng Doanh: Thành viên
Các thành viên Ban giám đốc: (Bổ nhiệm tháng 7/2004) Ông Nguyễn Đoàn Thăng: Tổng giám đốc
Bà Ngô Ngọc Thanh : Phó tổng giám đốc ÔNg Vương Bích Sơn: Phó tổng giám đốc Ông Lê Quốc Khánh: Phó tổng giám đốc
Các thành viên Ban kiểm soát gồm:Bổ nhiệm tháng 5/2007) Bà Đỗ Thị Hồng Liên: Trưởng ban
Bà Đỗ Thị Huệ: Thành viên Ông Bùi Xuân Hĩnh: Thành viên
* Môi trường kiểm soát nội bộ giả định rằng ở mức hạn chế để tránh rủi ro
* Các thành tựu đạt được: công ty đã đạt được nhiều giải thưởng do nhà nước và người tiêu dùng trao tặng (xem thêm ở BCTN của công ty)
* Tớnh khả thi của phương ỏn sản xuất: mở rộng đầu tư nhà mỏy Quế Vừ-BắcNinh gúp phần tăng năng lực sản xuất và đồng thời đổi mới công nghệ giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm hao phí nguyên vật liệu.
Dự án chia làm 2 giai đoạn:
GĐ1: di dời các xưởng sản xuất thủy tinh, bình phích, sản xúat phích nước GĐ2: di dời các xưởng sản xuất kéo ống và sản xuất vỏ bóng
Dự kiến tổng mức đầu tư 75-80 tỷ
Trên cơ sở dự án di dời, tiến hành thực hiện công nghệ sản xuất kỹ thuật cao khác.
Chấm điểm uy tín trong giao dịch
Bảng 2.5.2.5. Chấm điểm uy tín trong giao dịch a. Quan hệ tín dụng
Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 Điểm
1
Trả nợ đúng hạn
Luôn đúng trong 3 năm qua
20
2 Số lần giãn nợ hoặc gia hạn nợ Không có 20
3 Nợ quá hạn trong quá khứ Không có 20
Số lần các cam kết mất khả 20
5
Cung cấp thông tin đầy đủ và đúng hẹn theo yêu cầu
Có, trong thời gian trên 3 năm qua
20
Tổng (a)
100
Giả định rằng công ty luôn thực hiện đúng cam kết trả nợ. Theo thuyết minh báo cáo tài chính năm 2007, công ty RAL được vay tín chấp ngân hàng VCB, chứng tỏ rằng công ty đã có độ tín nhiệm cao.
b. Quan hệ phi tín dụng
Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 Điểm
1
Thời gian duy trì tài khoản với
VCB >5năm
20
2
Số lượng ngân hàng khác mà
KH duy trì tài khoản 2-3
12
3
Số lượng giao dịch trung bình hàng tháng với TK tại NH
VCB >100
20
4
Số lượng các loại giao dịch với
VCB >6
20
5
Số dư tiền gửi trung bình tháng tại NH
<10 tỷ
4 Tổng (b)
76
* Các ngân hàng mà Công ty giao dịch là: ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng
* Giả định số lượng giao dịch với ngân hàng >100. Trên thực tế, công ty thường xuyên vay vốn ngân hàng VCB do đó giao dịch giữa VCB và công ty rất lớn.
Ở đây theo đánh giá của nhóm, không chỉ là giao dịch cho vay mà còn có thanh toán qua ngân hàng cho các đối tác, chi trả lương cho nhân viên, chi trả tiền mua nguyên vật liệu, tiền gửi của công ty tại VCB.
* Không có thông tin về số dư tiền gửi của công ty tại ngân hàng VCB nên cho mức điểm tháp nhất
Chấm điểm các yếu tố bên ngoài
Bảng 2.5.2.6 Chấm điểm các yếu tố bên ngoài
Triển vọng ngành:
* Đối với thị trường trong nước:
- Nhu cầu cả nước hơn 90 triệu sản phẩm chiếu sáng/năm, trong đó đèn huỳnh quang là 40 triệu, đèn tròn 30 triệu, đèn compact và các sản phẩm chiếu sáng khác là 20 triệu.
Nội dung 20 16 12 8 4 Điểm
Triển vọng ngành Thuận lợi 20
Được biết đến
Trên toàn cầu
Có, trong cả
nước 18
Vị thế cạnh tranh Cao, chiếm ưu thế 20
Số lượng đối thủ cạnh tranh Nhiều 8
Thu nhập của người đi vay chịu ảnh hưởng của quá trình đổi mới, cải cách các doanh nghiệp nhà
nước không 20
Tổng 86
- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm được dự báo tăng trung bình 20%/năm theo tốc độ đô thị hóa, nhất là xu hướng tiêu dùng các sản phẩm chiếu sáng, thiết bị tiết kiệm điện năng→
Sự dịch chuyển nhu cầu này không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới.
- Mức tiệu thụ bình quân tại Việt Nam là 2 bóng/người, vẫn còn thấp xa so với các nước trong khu vực. Vì vậy, nhu cầu sẽ tăng cao cùng với mức sống gia tăng.
* Đối với thị trường quốc tế:
- Sau khi Việt Nam gia nhập AFTA và WTO thì nhu cầu tăng đột biến trong những năm qua. Thị trường xuất khẩu được mở rộng cả về số lượng lẫn giá trị xuất khẩu.
- Các đơn hàng xuất khẩu trên thế giới đang hướng về các nước đang phát triển – các quốc gia có lợi thế về nguyên liệu, nguồn lao động giá rẻ và tay nghề khéo léo…trong đó có Việt Nam là một hiện tượng đầu tư mới.
- Vị thế: Công ty có bề dày lịch sử hoạt động trong ngành sản xuất bóng đèn, thiết bị chiếu sáng và phích nước do đó rất am hiểu thị trường và dẫn đầu trong ngành.
- Số lượng đối thủ cạnh tranh: nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước như : Điện Quang,GE, National, Philip, Toshiba...
- Do công ty đã chuyển sang cổ phần hóa từ năm 2004 nên không phụ thuộc vào nhà nước. Vốn góp của nhà nước cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu ( khoảng 20%)
Chấm điểm các yếu tố khác
Bảng 2.5.2.7 Chấm điểm các yếu tố khác
Nội dung 20 16 12 8 4 Điểm
Đa dạng hoá các hoạt động theo 1) ngành 2) thị trường 3) vị trí
đa dạng hóa
cao độ 20
Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu
Có, chiếm dưới 20%
thu nhập 8
Sự phụ thuộc vào các đối tác
Phụ thuộc nhiều vào các
đối tác đang phát triển 12 LNST của công ty trong những năm
gần đây
ổn định 14
Vị thế của công ty (các chủ thể khác) Lớn, niêm yết 20
Tổng 74
- Công ty chú trọng thực hiện đa dạng hóa theo cả ngành, thị trường và vị trí
Trong đó công ty thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường, chú trọng thị trường nội địa đồng thời cũng tìm kiếm khách hàng nước ngoài. Bên cạnh đó, công ty cũng có nhiều chính sách marketing như ủng hộ đồng bào lũ lụt, tổ chức các buổi giao lưu bán hàng hàng, giới thiệu sản phẩm để nâng cao vị trí của mình.
- Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu không lớn, nhỏ hơn 20% là do chính sách của công ty là định hướng thị trường nội địa.
- Do các nguyên vật liệu nhập khẩu từ đối tác nước ngoài, chỉ có một số nguyên vật liệu tự sản xuất nên công ty phụ thuộc vào đối tác.
- Công ty có qui mô lớn và được niêm yết trên thị trường chứng khóan lần đầu vào năm 2006
Tổng hợp điểm tín dụng
Bảng 2.5.2.8 Bảng tổng hợp điểm các yếu tố phi tài chính Yếu tố phi tài chính DN VVN & DN khác
Tỷ trọng
Điểm đạt được
Điểm theo trọng số
1 Lưu chuyển tiền tệ 20% 25 5.0
2 Trình độ quản lí 33% 80 26.4
3 a) Quan hệ tín dụng 20% 100 20
b) Quan hệ phi tín
dụng 13% 76 9.88
4 Các yếu tố bên ngoài 7% 86 6.02
5 Các yếu tố khác 7% 74 5.18
Tổng 72.48
Bảng 2.5.2.9 Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp
Các yếu tố DNVVN & DN khác
Tỷ trọng
Điểm đạt được
Điểm theo trọng số
1 Chấm điểm tài chính 55% 60.98 33.54
2
Chấm điểm phi tài
chính 45% 72.48 32.62
Tổng 66.16
Xếp hạng BB
Kết luận
Mức độ rủi ro: Hoạt động hiệu quả nhưng thấp, tiềm lực tài chính và năng lực quản lý ở mức trung bình, triển vọng ngành ổn định. Rủi ro ở mức trung bình. Công ty có thể tồn
điều kiện kinh tế trở nên khó khăn và kéo dài.
Khả năng cấp tín dụng: Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung vào các khỏan tín dụng ngắn hạn với các biện pháp bảo đảm tiền vay hiệu quả. Chú trọng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình tài sảm bảo đảm.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP