Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần SaraJP (Trang 76 - 84)

Đối với phần mềm kế toán.

Công ty nên xem xét việc thay thế sử dụng phần mềm kế toán khác, để có thể thuận tiện, đáp ứng yêu cầu quản lý và công tác kế toán cao hơn, đặc biệt là đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Công ty nên sử dụng phần mềm kế toán được thiết kế cho các đơn vị sản xuất, như vậy sẽ hỗ trợ đắc lực cho các nhà quản lý trong việc giải quyết bài toán tính giá thành sản phẩm.

Đối với hệ thống tài khoản

- Hệ thống tài khoản cho nguyên vật liệu.

Công ty nên xây dựng một hệ thống danh mục nguyên vật liệu hoàn chính, để thuận tiện và khoa học hơn trong việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tạo nên sản phẩm đặc biệt là các nguyên vật liệu chính thì công ty nên có thêm các tài khoản chi tiết cho các nguyên vật liệu chính này.

Ví dụ: Đối với các nguyên vật liệu chính hiện tại ở công ty có thể chi tiết:

TK 1521.1: Nguyên vật liệu chính - Kính

TK 1521.2. Nguyên vật liệu chính – Thanh Profile TK 1521.3. Nguyên vật liệu chính – Thép gia cường.

- Hệ thống tài khoản cho chi phí sản xuất chung.

Chi phớ sản xuất chung của Cụng ty đang được theo dừi chung cho cỏc phân xưởng. Điều này gây cho kế toán một số khó khăn trong việc phân tích và đánh giá nó. Vì vậy, Công ty nên mở thêm một số tài khoản chi tiết chi phí sản xuất chung phát sinh ở từng phân xưởng.

Ví dụ: Đối với những chi phí sản xuất chung phát sinh ở phân xưởng cắt, có thể mở thêm các tiểu khoản như sau:

TK 6271.1: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6271..2. Chi phí vật liệu

TK 627.1.3. Chi phí công cụ, dụng cụ

TK 627.1.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 627.1.7. Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 627.1.8. Chi phí bằng tiền khác

Việc theo dừi chi tiết như vậy sẽ giỳp cho kế toỏn quản lý chi phớ sản xuất chung khoa học và hợp lý hơn, làm cho công tác phân tích chi phí đơn giản, dễ thực hiện hơn.

Khi thực hiện tốt công tác quản lý chi phí, có nghĩa là đã tìm ra biện pháp để tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

Đối với các khoản trích theo lương.

Kinh phí công đoàn là một khoản tính vào chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, vì vậy, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công ty nên thực hiện tính và trích KPCĐ.

Cụ thể đối với tháng 12 năm 2008. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) phải được tính như sau:

Đơn vị: Công ty cổ phần SaraJP

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Tháng 12 năm 2008

TK Chỉ tiêu TK334 TK3382

(2%)

TK3383 (15%)

TK3384

(2%) Tổng

622 Chi phí

NCTT 33.906.058 687.121 5.085.909 678.121 39.670.088 1. PX cắt

2. PX ghép 3.PX làm bóng

15.320.000 10.581.018 8.005.040

306.400 211.620 160.101

2.298.000 1.587.153 1.200.756

306.400 211.620 160.101

17.924.400 12.379.791 9.365.897

627 CPSX

chung 5.097.473 101.950 764.621 101.950 5.964.043 642 CP QLDN 48.619.000 972.380 7.292.850 972.380 56.884.230 Tổng 87.622.531 1.752.451 13.143.380 1.752.451 102.518.362

Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập biểu

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Đối với việc trích và phân bổ khấu hao TSCĐ.

Hiện nay công ty đang tính hoặc thôi tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp tròn tháng, mà đối với một doanh nghiệp sản xuất thì chi phí khấu hao tài sản cố định cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tại công ty việc tính khấu hao đối với những TSCĐ trong tháng như vậy là chưa hợp lý, công ty nên xem xét để mà trích hoặc thôi trích khấu hao theo ngày, điều đó sẽ giúp kế toán tập hợp chi phí sản xuất được chính xác hơn, tạo điều kiện tiết kiệm chi phí, đồng nghĩa với việc hạ giá thành sản phẩm.

Đối với công tác kế toán tính giá thành sản phẩm.

Hiện nay, thì đối tượng kế toán chi phí sản xuất của công ty chính là các đơn hàng của khách hàng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể chi tiết cho từng đơn đặt hàng, nhưng chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thì không thể chi tiết tại thời điểm đó luôn cho một đơn đặt hàng được, vì cùng một lúc có nhiều đơn đặt hàng. Theo em, kế toán chi phí sản xuất như vậy là hợp lý. Nhưng công ty nên xem xét lại việc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng đơn đặt hàng theo doanh thu tiêu thụ của các đơn đặt hàng đó trong kỳ. Vì cùng một loại sản phẩm, giá bán có thể là khác nhau giữa các khách hàng khác nhau, nó không phản ánh được hết chất lượng của sản phẩm. Theo em, Công ty nên phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tạo nên đơn hàng đó. Để hoàn thành một loại sản phẩm giống nhau thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp là như nhau.

Ví dụ: Đối với đơn hàng Công trình viễn thông Sara, nếu chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng này theo chi phí nguyên vật liệu chính thì kế toán sẽ tiến hàng như sau:

CP NCTT và CP SXC phân bổ cho đơn hàng này được xác định:

Chi phí NCTT = Phân bổ cho ĐĐH (SA) Chi phí SXC = Phân bổ cho ĐĐH(SA)

Như vậy:

*. Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho đơn hàng SA.

Tổng CPNCTT Tổng CPNVLTT

*Chi phí NVLTT(SA) Tổng CPSXC

Tổng CPNVLTT

* Chi phí NVLTT(SA)

Trong đó:

Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho cửa đi mở quay ngoài của đơn hàng SA là:

Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cửa sổ mở quay ngoài của đơn hàng SA là:

*. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng SA.

Trong đó:

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho cửa đi mở quay ngoài là:

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho cửa sổ mở quay ngoài là:

Từ các sổ chi tiết các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, phiếu báo sản phẩm hoàn thành, và bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho các đơn đặt hàng. Kế toán lập thẻ tính giá thành sản phẩm.

Thẻ tính giá thành sản phẩm

Đơn vị: Công ty cổ phần SaraJP Mẫu S37 - DN

670 . 551 . 8 526

. 132 . 545 17

. 475 . 79

088 . 670 .

39 ì =

904 . 290 . 7 526

. 132 . 545 17

. 475 . 79

552 . 821 .

33 ì =

819 . 665 . 3 148 . 344 . 526 7

. 132 . 17

670 . 551 .

8 ì =

856 . 885 . 4 387

. 788 . 526 9

. 132 . 17

670 . 551 .

8 ì =

370 . 125 . 3 148 . 344 . 526 7 . 132 . 17

904 . 290 .

7 ì =

534 . 165 . 4 378 . 788 . 526 9

. 132 . 17

904 . 290 .

7 ì =

THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 12 năm 2008

Đơn hàng: Công trình Viễn thông Sara

Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Tổng Chia theo khoản mục

CP NVLTT

CP NCTT

CP SXC 1. Chi phí SXKDdở

dang đầu kỳ 2. Chi phí SXKD dở dang phát sinh trong kỳ

32.975.100 17.132.526 8.551.670 7.290.904 3. Giá thành sản

phẩm trong kỳ 32.975.100 17.132.526 8.551.670 7.290.904 4. Chi phí SXKD

dở dang cuối kỳ 0 0 0 0

Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập biểu

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Thẻ tính giá thành sản phẩm

Đơn vị: Công ty cổ phần SaraJP Mẫu S37 - DN THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Tháng 12 năm 2008

Đơn hàng: Công trình Viễn thông Sara Sản phẩm: Cửa đi mở quay ngoài

Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Tổng

số tiên

Chia theo khoản mục CP

NVLTT

CP NCTT

CP SXC 1. Chi phí SXKDdở

dang đầu kỳ

2. Chi phí SXKD dở dang phát sinh trong kỳ

14.135.336 7.344.148 3.665.818 3.125.370 3. Giá thành sản

phẩm trong kỳ 14.135.336 7.344.148 3.665.818 3.125.370 4. Chi phí SXKD dở

dang cuối kỳ 0 0 0 0

5. Số lượng SP 10

6. Giá thành đơn vị 1.413.534

Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập biểu

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên) .

Thẻ tính giá thành sản phẩm

Đơn vị: Công ty cổ phần SaraJP Mẫu S37 - DN THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Tháng 12 năm 2008

Đơn hàng: Công trình Viễn thông Sara Sản phẩm: Cửa sổ mở quay ngoài

Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Tổng

số tiên

Chia theo khoản mục CP

NVLTT

CP NCTT

CP SXC 1. Chi phí SXKDdở

dang đầu kỳ

2. Chi phí SXKD dở dang phát sinh trong kỳ

18.839.76

8 9.788.378 4.885.856 4.165.534 3. Giá thành sản

phẩm trong kỳ

18.839.76

8 9.788.378 4.885.856 4.165.534 4. Chi phí SXKD dở

dang cuối kỳ 0 0 0 0

5. Số lượng SP 20

6. Giá thành đơn vị 941.988

Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập biểu

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Nhận xét:

Khi phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng loại cửa theo chi phí nhân công trực tiếp thì ta nhận thấy giá thành đơn vị của cửa đi mở quay ngoài vẫn nhỏ hơn giá bán, nhưng đối với cửa sổ mở quay ngoài thì giá thành đơn vị của từng cửa lại cao hơn giá bán. Điều này chứng tỏ rằng hiệu quả công tác quản lý chi phí của công ty chưa cao, nhất là đối với công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Theo em, công ty nên phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo chi phí nhân công trực tiếp, như vậy, sẽ giúp công ty có kế hoạch quản lý tốt chi phí sản xuất, từ đó giúp hạ giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần SaraJP (Trang 76 - 84)

w