* Nguyên lý làm việc
Mở máy: Ấn nút ON khi đó dòng điện chạy từ L3 OFF ONcuộn dây K tiếp điểm thường đóng RN N, do có điện áp đặt vào hai đầu cuộn dõy cụng tắc tơ K, nờn cuộn dõy hỳt lừi thộp động làm đúng cỏc tiếp điểm thường mở K trên mạch động lực, cấp điện 3 pha cho động cơ (động cơ làm việc ở chế độ định mức), đồng thời đóng tiếp điểm thưởng mở K trên mạch điều khiển làm nhiệm vụ duy trì khi thả tay khỏi nút bấm ON. Khi động cơ làm việc thì đèn Đ1 sáng.
Dừng máy: Muốn dừng máy ta bấm nút OFF, ngắt điện vào cuộn dây công tắc tơ K làm mở tiếp điểm K trên mạch động lực ngắt điện 3 pha vào động cơ.
Bảo vệ: Trong quá trình làm việc nếu có sự cố:
Ngắn mạch mạch động lực áp tô mát MCB1 tác động ngắt điện cho động cơ và mạch điều khiển.
Ngắn mạch mạch điều khiển, MCB2 tác động ngắt điện vào cuộn dây công tắc tơ K làm mở tiếp điểm k trên mạch động lực ngắt điện 3 pha vào động cơ.
Quá tải, khi sảy ra quá tải thì rơ le nhiệt tác động làm mở tiếp điểm thường đóng RN ngắt điện vào cuộn dây công tắc tơ K làm mở tiếp điểm k trên mạch động lực ngắt điện 3 pha vào động cơ. Đồng thời đóng tiếp điểm RN đèn 2Đ sang báo sự cố quá tải.
2. Nhữnghư hỏng thường gặp ở mạch điện TT Hiện
Tƣợng Nguyên
nhân Kiểm tra Sửa chữa Yêu cầu
kỹ thuật 1 Ấn nút
ON, mạch không làm việc
- Do cuộn dây công tắc tơ hỏng.
- Do nút bấm hỏng.
- Do tiếp điểm rơle nhiệt hỏng
- Sử dụng đồng hồ ôm mét đo thông mạch. Ta đặt một qua đo ởđâu cuộn dây k, một que đo còn lại đo lần lượt tư đầu cuộn dây còn lại cho tới áp tô mát(khi đến nút ON phải bấmmới đo được)
nếu thấy vị trí náo kim không lên thì dây dẫn ở vị trí trước đó bị đứt.
- Nếu hỏng nút bấm thì sửa chữa hoặc thay thế nút bấm. - Nếu do đứt dây hoặc tiếp xúc kém thì thay thế dây.
- Khi sửa chữa nút bâm, phải đảm bảo tiếp xúc tôt (bề mặt tiếp điểm nhẵn, bóng).
- Khi thay thế phải đảm bảo tương đương
- Nếu kiểm tra thấy không bị đứt thì kiểm tra điện áp nguồn
(Như hình 4.2 và 4.3)
2 Ấn nút ON động cơ làm việc nhưng thả tay ra động cơ dừng làm việc.
- Do hỏng tiếp điểm duy trì K - Do đứt dây nối từ tiếp điểm duy trì K đến nút ON
- Kiêm tra nút bấm ( dùng tay tác)
- Dùng tay đồng hồ đo thông mạch kiểm tra từ nút bấm ON đến tiếp điểm duy trì.
- Tương tự như phần nút bấm
- thay thế dây nếu dây bị đứt.
- Khi thay thế nút bấm và dây dân phải đảm bảo tương đương.
3 Ấn nút OFF để dừng động cơ nhưng không dừng được động cơ.
- Nút bấm OFF bị két - Hai dây nối của nút OFF bị chập.
- Kiểm tra nút bấm.( tháo dây nối với nút bấm ra trước)
- Đo kiểm tra dây nối với nút OFF.(
kết hợp với quan sát, nhưng chỗ bị cháy đen hoặc tại vị trí mối nối)
- Tương tự như phần nút bấm
- Thay thế nếu nút bấm bị chập nặng (cháy hỏng tiếp điểm).
- Khi thay thế nút bấm và dây dân phải đảm bảo tương đương.
4 Mạch điều khiển làm việc nhưng động cơ không làm việc.
- Hỏng tiếp điểm chính - Do Đứt dây động lực hoặc tiếp xúc tại cầu đấu dây.
- Động cơ hỏng.
- Dùng đồng hô đo kiểm tra công tắc tơ.
- Dùng đồng hồ ôm mét kiểm tra lần lượt từ tiếp điểm chính đến động cơ và từ tiếp điểm chính đến áp tô mát. - Kiểm tra động cơ.
- Nếu do tiếp điêm chính công tắc tơ thì có thế sửa chữa, nếu bị hỏng nặng phải thay tiếp điểm chính.
- Nếu thấy đứt dây thì thay hoặc đấu nối lại.
- Khi thay thế tiếp điểm công tắc tơ và dây dẫn phải đảm bảo tương đương.
5 Khi bấm nút ON động cơ không làm việc va có tiếng gầm
- Bị mất 1 trong 3 pha. ( mất pha)
- Kiểm tra tương tự như trên, xem pha nào bị đứt. Có thể do tiếp điểm chính hoặc động cơ bị cháy một pha hoặc dây một pha bi đứt.
* Kiểm tra chạy thử.
- Khi kiểm tra sửa chữa xong mạch cần kiểm tra ngắn mạch và chạm mát rồi mới đấu điện chạy thử.
- Khi kiểm tra ngắn mạch, cần chuyển thang đo đồng hồ vạn năng sang vị trí x1K hoặc x10k. Nếu kim đồng hồ chỉ ở giá trị h là cách điện tốt, nếu đồng hồ chỉ giá trị bằng 0 cần xác định vị trí chạm giữa 2 dây ở đang đo.
Chú ý: Trước khi kiểm tra mạch, cần kiểm tra và chỉnh đồng hồ.
- Khi kiểm tra chạm mát, nếu giá trị điện trở cách điện lớp hơn 0,5MΩ là được. Nếu không có đồng hồ mêga ôm có thể sử dụng đồng hồ vanh năng để thang đo điện trở ở vị trí x10k.
- Sau khi đã kiểm tra thấy an toàn, có thể vận hành chảy thử.
+ Ấn nút ON(màu xanh) bơm làm việc, đèn báo bơm làm việc sáng (đèn xanh).
+ Ấn nút OFF( màu đỏ) bơm dừng làm việc, đèn báo bơm làm việc tắt + Tác động rơ le nhiệt ở trang thái bảo vệ qua tải, bơm dừng làm việc đèn báo bơm làm việctắt và đèn báo sự cố quá tải sáng (đèn đỏ).
3. Bài tập thực hành.
Sửa chữa ma ̣ch điê ̣n điều khiển máy bơm mở máy trực tiếp dùng khởi động từ và nút bấm.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành Câu hỏi trắc nhiệm:
TT Câu hỏi a b c d
1.
1
Trong mạch điờu khiển động cơ, điện áp đặt vào mạch điều khiển phụ thuộc vào:
a. Điện áp nguồn;
b. Điện áp mạch động lực;
c. Điện áp định mức của công tắc tơ;
d. Tùy từng dạng mạch cụ thể.
□ □ □ □
1.
2
Động cơ khụng đồng bộ 3 pha đang làm việc
mà nguồn điện bị mất 1pha, thì động cơ □ □ □ □
bị:
a. Ngắn mạch;
b. Quá áp;
c. Quá tải;
d. giảm áp.
1.
3
Rơle nhiệt dùng để bảo vệ
a. Bảo vệ quá tải;
b. Bảo vệ ngắn mạch;
c. Bảo vệ quá áp;
d. Bảo vệ kém áp.
□ □ □ □
1.
4
Tiếp điểm K(3-5) trong hình 5.16 có tác dụng:
a. La tiếp điểm thường mở
b. Đảm bảo cho mạch làm việc an toàn, tin cậy
c. Đống điện cho cuộn dây công tắc tơ K d. Đe duy trì khi thả tay khỏi nút bấm mở máy
□ □ □ □
1.
5
Tiếp điểm RN (6-8) ở hình 5.16 có tác dụng:
a. Bảo vệ quá tải; □ □ □ □
b. Bảo vệ ngắn mạch;
c. Bảo vệ quá áp;
d. Bảo vệ kém áp.
ĐÁP ÁP 1.1: c
1.2: c 1.3: a 1.4: d 1.5:a
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí: Mô đun này học sau môn học : Thực hành điện cơ bản
- Tính chất: Là mô đun bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp cho nghề sửa chữa bơm điện.
II. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Trình bày được hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của các khí cụ điện, mạch điện.
- Kỹ năng:
+ Sửa chữa được những hư hỏng thường gặp của các khí cụ điện.
+ Sửa chữa được những hư hỏng thường gặp ở các mạch điện điều khiển động cơ bơm.
- Thái độ:
+ Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
+ Rèn luyện tính tỷ mỷ cẩn thận.
+ Đảm bảo an toàn cho người, thiết bị và vê ̣ sinh công nghiệp. III. Nội dung chính của mô đun:
Mã bài Tên bài Loại
dạybài
điểmĐịa
Thời gian Tổng
số Lý
thuyết Thực
hành Kiểm tra*
MĐ03-01
Bài 1: Sửa chữa mô ̣t số khí cụ
điê ̣n.
Tích hợp
Xưởng thực
hành 16 4 11 1
MĐ03-02
Bài 2: Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện mở máy trực tiếp dùng cầu dao.
Tích hợp
Xưởng thực
hành 24 6 16 2
MĐ03-03 Bài 3: Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện mở máy trực tiếp dùng áp tô mát.
Tích hợp
Xưởng thực
hành 24 4 18 2
MĐ03-04 Bài 4: Sửa chữa mạch điều khiển máy bơm điện mở máy trực tiếp dùng khởi động từ và nút bấm.
Tích hợp
Xưởng thực
hành 24 6 16 2
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
- Chuẩn bi ̣ đầy đủ dụng cụ và thiết bi ̣ vâ ̣t tư càn thiết theo từng bài.