VIỆT NAM THEO Mễ HèNH KIM CƢƠNG CỦA M.PORTER
1. Cỏc điều kiện yếu tố sản xuất
Từ trước đến nay, nguồn nhõn lực Việt Nam luụn tự hào với lợi thế về số lượng dồi dào và giỏ rẻ. Tuy nhiờn, nguồn nhõn lực lại bị coi là một điểm yếu của ngành BH Việt Nam.
BH Việt Nam dự được thành lập từ năm 1965 nhưng thị trường BH mới thực sự bắt đầu hoạt động từ năm 1993 và sự cạnh tranh rừ rệt mới xuất hiệt từ giai đoạn 1999-2000. Do đú, cụng tỏc tăng cường năng lực cho đội ngũ cỏn bộ chưa được quan tõm đỳng mức trong thời gian dài. Kết quả là chất lượng đội ngũ cỏn bộ tại cỏc cụng ty BH trong nước chưa hoàn toàn tương xứng với cỏc yờu cầu cụng việc đặt ra, kể cả ở cấp độ nghiệp vụ chuyờn mụn lẫn quản lý.
Cụ thể, ngành BH Việt Nam đó và đang phải đối mặt với sự thiếu hụt của cỏc chuyờn gia trong cỏc chuyờn ngành đặc thự của BH như tớnh toỏn BH (actuary). Tớnh toỏn BH cú nhiệm vụ tớnh toỏn rủi ro, tớnh toỏn dự phũng và tỏi BH cho cỏc sản phẩm BH. Tớnh toỏn BH cũng tham gia vào quỏ trỡnh xỏc định vị thế và xõy dựng chiến lược kinh doanh cho cụng ty BH. Mặc dự cú vai trũ rất quan trọng như vậy tuy nhiờn toàn thị trường mới chỉ cú một số ớt người được đào tạo cơ bản về tớnh toỏn BH và khả năng ỏp dụng cũn rất hạn chế vỡ hoạt động tớnh toỏn cần sự hỗ trợ của một cơ sở dữ liệu thống kờ đầy đủ về BH.
Thờm vào đú, việc thiếu đào tạo bài bản về nghiệp vụ làm cho cỏc cỏn bộ BH của Việt Nam cú thể vẫn xử lý được cỏc tỡnh huống thường ngày nhưng chưa chưa thể tự xử lý được cỏc nghiệp vụ khú. Vớ dụ với bảo hiểm hàng húa XNK, cú tỡnh trạng là một số khai thỏc viờn chưa được hướng dẫn đầy đủ, dẫn tới tỡnh trạng chấp nhận bảo hiểm cả cỏc rủi ro đương nhiờn xảy ra, như hàng sắt thộp vận chuyển đường biển để trần vẫn được bảo hiểm mọi rủi ro mà khụng cú loại trừ ngoài những loại trừ cú sẵn trong cỏc bộ điều khoản bảo hiểm hàng húa chuẩn, cũng như khụng ỏp dụng mức khấu trừ...
Cú hai nguyờn nhõn chớnh để lý giải cho vấn đề này, đú là nguyờn nhõn về đào tạo và tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm”.
Nguyờn nhõn đầu tiờn đú là việc đào tạo nghiệp vụ BH tại cỏc trường đại học nhỡn chung vẫn là xa rời thực tế trong khi do đặc thự nghề nghiệp, sự liờn kết giữa đào tạo và thị trường là yếu tố hết sức quan trọng trong giỏo dục nghiệp vụ BH. Do đú, sinh viờn tốt nghiệp ngành BH cú chất lượng trung bỡnh và thường phải được đào tạo lại, bổ sung kinh nghiệm thực tế trước khi cú thể phự hợp với yờu cầu cụng việc ở cấp cơ sở. Về phớa DNBH Việt Nam, hạn chế về khả năng tài chớnh đó khụng cho phộp cỏc DN này cú thể đầu tư dài hạn cho việc đào tạo cỏc cỏn bộ của mỡnh. Những điều tra của cỏc chuyờn gia cho thấy, phần lớn cỏc cỏn bộ BH tại cỏc cụng ty BH Việt Nam đều vừa học vừa làm nờn nhiều khi làm theo thúi quen, làm theo kinh nghiệm tớch lũy được từ cỏc lĩnh vực khỏc hay cỏc va chạm thực tế tương tự. Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy, cỏc DNBH trong nước đó cú sự quan tõm tới việc phỏt triển nguồn nhõn lực, thể hiện thụng qua việc cử cỏn bộ tham gia cỏc khoỏ đào tạo tổ chức trong và ngoài nước.
Nguyờn nhõn thứ hai dẫn đến sự yếu kộm về nguồn nhõn lực của ngành BH Việt Nam là hiện tượng “chảy mỏu chất xỏm”. Chớnh những ràng buộc về cơ chế quản lý hành chớnh, chế độ tiền lương, cơ hội thăng tiến... chưa hấp dẫn so với cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài nờn cỏc DN trong nước đó bị mất nhiều cỏn bộ giỏi. Cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài luụn xõy dựng bộ mỏy quản lý, trong đú cỏc vị trớ thường được tiờu chuẩn húa về trỡnh độ, năng lực... Chế độ đài thọ đối với người lao động tại cỏc cụng ty nước ngoài thường cao hơn so với cụng ty trong nước. Do đú, khụng cú gỡ là khú lý giải khi cỏc cụng ty nước ngoài đang ngày càng lụi kộo được nguồn nhõn lực cú chất lượng cao từ thị trường nhõn lực trong nước, trong đú cú cả cỏc nhõn viờn, lónh đạo chủ chốt của cỏc cụng ty BH trong nước. Ngoài ra, cỏc cụng ty BH cú vốn đầu tư nước ngoài cú chiến lược phỏt triển nhõn sự rừ ràng. Cỏn
bộ tại cỏc cụng ty này cú cơ hội tham gia cỏc khoỏ đào tạo ngắn/dài hạn về nghiệp vụ chuyờn mụn, kỹ năng quản lý... và cả cỏc chương trỡnh đào tạo toàn cầu theo hệ thống của cụng ty mẹ. Mục tiờu của cỏc chớnh sỏch này nhằm xõy dựng lực lượng nhõn sự ổn định và phỏt huy tối đa năng lực của cỏn bộ.
Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy, cỏc DNBH trong nước đó cú sự quan tõm tới việc phỏt triển nguồn nhõn lực. Cỏc DNBH đều đó xõy dựng tiờu chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ cho từng chức danh, nhiệm vụ, từ đú, yờu cầu cỏn bộ của mỡnh tham dự cỏc khúa đào tạo phục vụ cho vị trớ cụng tỏc theo hỡnh thức được DN tài trợ thời gian và chi phớ hoặc tự bỏ thời gian và chi phớ đào tạo tại trung tõm đào tạo của DN hoặc cỏc cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.
1.2. Năng lực về vốn, cụng nghệ
Cỏc cụng ty trong ngành BH hiện nay cũng đang gặp phải những khú khăn chung mà cỏc cụng ty hoạt động trong cỏc ngành nghề khỏc đang gặp phải. Đú chớnh là sự hạn chế năng lực về vốn, cụng nghệ.
Do nguồn vốn của cỏc DNBH Việt Nam cũn nhỏ, vỡ vậy, mức giữ lại, nhất là trong BHPNT và trong cỏc lĩnh vực đũi hỏi cú tiềm năng tài chớnh lớn như BH tàu thủy, BH hàng khụng, BH xõy lắp... cũn thấp. Trong những lĩnh vực này, cỏc DNHBH Việt Nam phải thực hiện tỏi BH phần lớn phớ cho cỏc DN nước ngoài, vụ hỡnh chung đó làm chảy một nguồn ngoại tệ lớn ra nước ngoài. Đặc biệt là trong lĩnh vực BH hàng húa XNK, cỏc hợp đồng thường cú giỏ trị lớn, với tiềm lực tài chớnh hạn chế, cỏc cụng ty BH chưa tạo được sự an tõm cho cỏc DN XNK trong nước và cũng làm giảm sức thuyết phục khi những nhà đàm phỏn Ngoại thương yờu cầu đối tỏc nước ngoài trao cho ta quyền mua BH. Cũng do nguồn vốn hạn chế, cỏc DNBH Việt Nam rất khú vươn ra thị trường quốc tế, hoạt động quốc tế hiện nay của cỏc DNBH Việt Nam mới chỉ giới hạn chủ yếu trong cỏc lĩnh vực như tỏi BH, đại lý giỏm định. Cỏc DN nhận thức rất rừ điều này nờn luụn cú những biện phỏp để tăng vốn. Năm 2007, để đỏp ứng yờu cầu vốn phỏp định mới theo quy định của
nghị định 45 và 46 của Chớnh phủ (300 tỉ VND đối với DNBHPNT và 600 tỉ VND với DNBHNT), nhiều cụng ty BH đó tiến hành tăng vốn điều lệ, một số DN đó tăng vốn cao hơn so với mức vốn phỏp định như PVI, Bảo Minh, VINARE, AAA nhằm tăng cường năng lực tài chớnh nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập của nền kinh tế, mở rộng hoạt động sang cỏc lĩnh vực dịch vụ tài chớnh khỏc như thành lập NH (Bảo Việt), cụng ty chứng khoỏn (Bảo Minh), cụng ty tài chớnh (PVI)... Tổng vốn chủ sở hữu của cỏc DNBH đó lờn tới trờn 15.000 tỉ VND, trong đú dẫn đầu là Bảo Việt với số vốn 6.800 tỉ VND.
Cụng nghệ BH của cỏc cụng ty Việt Nam cũn khỏ lạc hậu so với khu vực và thế giới. Cụng nghệ ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong nghiệp vụ BH, quyết định tới 60 - 80% sự thành bại của cỏc DN. Nú đơn giản hoỏ được một khối lượng cụng việc hành chớnh khổng lồ và nhiều nghiệp vụ phức tạp, tạo ra nhiều tiện ớch cho khỏch hàng, cũng như hỡnh thành nờn cỏc kờnh thụng tin đa chiều... Trong khi đú, việc ứng dụng cỏc kỹ thuật, cụng nghệ mới chỉ được tiến hành ở một số cụng ty lớn, lại khụng được thường xuyờn, và tớnh hiệu quả cũng chưa cao. Năm 2003, Bảo Việt đó dành khoảng 6 triệu USD, tương đương 70% lợi nhuận của cụng ty năm 2002 để đầu tư vào xõy dựng mạng nội bộ, ứng dụng cỏc tiện ớch đa phương tiện... (Nguồn: www.vnexpress.net, ngày 5/12/2003). Một số cụng ty BH hàng đầu khỏc như
Bảo Minh, PVI... cũng đều cú bộ phận phụ trỏch phỏt triển cụng nghệ và đang tớch cực triển khai cỏc dự ỏn cụng nghệ thụng tin. Tuy nhiờn, việc ứng dụng vẫn gặp rất nhiều khú khăn do nhiều lý do: cơ sở hạ tầng viễn thụng nước ta vẫn yếu kộm, tiềm lực tài chớnh của cỏc cụng ty cũn hạn hẹp... Đặc biệt, do đặc thự của cỏc nghiệp vụ BH, mụ hỡnh ứng dụng cụng nghệ vào cỏc cụng ty cũn đũi hỏi sự điều chỉnh linh hoạt để phự hợp với mục đớch và trỡnh độ quản lý, sử dụng.
Với dõn số hơn 85 triệu người tớnh đến cuối năm 2007 (Nguồn: http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Tintuc-Sukien/), và gần 4 triệu
DN (Nguồn: http://vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat), Việt
Nam được coi là một thị trường tiềm năng cho sự phỏt triển ngành BH.
Lĩnh vực BHPNT tại Việt Nam hứa hẹn nhiều triển vọng, mỗi năm ngõn sỏch đầu tư trờn 200.000 tỉ VND, bỡnh quõn nước ngoài là 1,5 tỉ USD, chưa kể nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức ODA cũng như đầu tư trong nước vào cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp, khu đụ thị ở cỏc địa phương đang trải thảm mời gọi cỏc nhà đầu tư, tạo tiềm năng cho BH kĩ thuật, xõy dựng và lắp đặt phỏt triển.
Trong lĩnh vực BHNT, Việt Nam cú trờn 4 triệu người hưởng lương từ ngõn sỏch Nhà nước, hơn 10 triệu người hưởng lương từ cỏc DN cú thu nhập ổn định và ngày một khỏ hơn, cú thể tớch lũy tiết kiệm, hơn 2 triệu hộ kinh doanh và đụng đảo tầng lớp trung lưu cũng là một nguồn tiềm năng khai thỏc BHNT với cỏc hợp đồng trung và dài hạn.
Biểu đồ 2.3. THU NHẬP BèNH QUÂN ĐẦU NGƢỜI Ở VIỆT NAM
Đơn vị: USD 407.50 433.80 482.20 542.00 638.00 707.00 809.00 928.00 1,056.00 1,190.00 1,346.00 1,542.00 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008f 2009f 2010f 2011f 2012f Năm G D P /n g ườ i
Đặc biệt, Việt Nam cú tiềm năng thiờn nhiờn ưu đói để phỏt triển kinh tế hàng hải, vỡ vậy BH hàng húa XNK cú điều kiện phỏt triển. Tiềm năng phỏt triển càng được khẳng định bằng việc tăng nhanh của kim ngạch XNK và giỏ trị của từng hợp đồng.
Biểu đồ 2.4. TỔNG KIM NGẠCH XNK VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2006
Nguồn: http://www1.mot.gov.vn/tktm/Default.aspx?itemid=25
Với những điều kiện trờn, mức tăng trưởng của ngành BH Việt Nam vẫn được đỏnh giỏ là cao, khoảng 34%/ năm với BHPNT và khoảng 60% với BHNT.
2.1. Việc khai thỏc bảo hiểm cũn ở mức độ thấp
Tuy ngành BH đạt được mức tăng trưởng cao, nhưng so với tiềm năng phỏt triờn, việc khai thỏc BH cũn ở mức độ thấp, cả đối với khỏch hàng cỏ nhõn và DN, được minh họa bằng doanh thu BH mới chiếm khoảng 1,8% GDP (năm 2007) và được coi là cũn quỏ nhỏ so với tiềm năng.
Đối với người sử dụng sản phẩm BH là cỏ nhõn, mức độ khai thỏc BH thấp, đặc biệt đối với BHNT và tai nạn con người, chỉ đạt mức 3,61% tổng
tiết kiệm và BH được 12% số lao động trong nền kinh tế. Kết quả khảo sỏt cũng cho thấy, trung bỡnh mỗi cỏ nhõn chỉ mua 1 sản phẩm BH. Cơ cấu hỡnh thức BH mà cỏc cỏ nhõn tham gia như sau: Số người tham gia BH xó hội (BHXH) chiếm 72,3%, BH y tế (BHYT) chiếm 74,5%, BH sức khỏe và tai nạn (BHSK & TN) chiếm 35,7%, BH hàng húa (BHHH) chiếm 2,2% và BH khỏc chiếm 24,9%. Cụng chức Nhà nước và cụng nhõn viờn trong cỏc DN nhà nước tham gia BHXH và BHYT là 100% vỡ đú là quy định bắt buộc của Nhà nước, cũn khu vực khỏc thỡ rất thấp, chỉ vào khoảng 20%, khu vực phi DN nhà nước khoảng 63%. BH SK & TN, BHHH và cỏc loại BH khỏc cú tỷ lệ tham gia rất thấp.
Bảng 2.2: TỈ LỆ KHAI THÁC MỘT SỐ LOẠI SẢN PHẨM BH NĂM 2002
Sản phẩm BH Tỷ lệ khai thỏc (%)
Nhõn thọ 3,61% Tổng tiết kiệm
Tai nạn con người 12% Số lao động trong nền kinh tế
Tai nạn học sinh 45,86% Tổng số học sinh
Tai nạn hành khỏch 41,15% Số lượng hành khỏch
Vật chất thõn xe 40,4% Xe ụ tụ cỏc loại và 10,53% xe mỏy
Nguồn: Chiến lược phỏt triển thị trường BH Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010
Với khỏch hàng là DN, nhỡn chung, mức độ khai thỏc BHPNT cũn rất thấp, đặc biệt đối với cỏc nghiệp vụ như xõy lắp, hàng hoỏ XNK, nụng nghiệp. Số liệu thống kờ về tỉ lệ khai thỏc nghiệp vụ BH xõy lắp cho thấy đa số cỏc cụng trỡnh xõy lắp sử dụng vốn trong nước khụng được BH. Tới trờn 90% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được BH trong khi chỉ cú khoảng 7,17% vốn đầu tư trong nước được BH
Bảng 2.3: TỈ LỆ KHAI THÁC MSỘT SỐ LOẠI BH NĂM 2002
Sản phẩm BH Tỷ lệ khai thỏc (%)
Xõy lắp 7,17% vốn đầu tư từ trong nước và 90,91% vốn
đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
Dầu khớ 41,27% tống giỏ trị đầu tư cho ngành dầu khớ
Hàng xuất khẩu 6,55% kim ngạch xuất khẩu
Hàng nhập khẩu 30,67% kim ngạch nhập khẩu
Nụng nghiệp: 1% cõy trồng, vật nuụi
Nguồn: Chiến lược phỏt triển thị trường BH Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010
Với BH hàng húa XNK, kết quả kinh doanh DNBH trong nước vẫn rất thấp. Phớ BH tăng chậm, trung bỡnh tăng 7,7%/năm, đạt 18,6 triệu USD vào năm 2004. Tớnh đến hết năm 2005, cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới BH được khoảng 4-5% kim ngạch hàng xuất khẩu và 26-28% kim ngạch hàng nhập khẩu, số cũn lại đều do cỏc nhà BH nước ngoài nắm giữ.
Nhỡn ở một gúc độ tớch cực, việc tỷ lệ khai thỏc BH cũn ở mức thấp khẳng định ngành BH Việt Nam cũn cú tiềm năng phỏt triển lớn trong tương lai. Vấn đề chỉ cũn phụ thuộc là cỏc DNBH sẽ hành động như thế nào để đưa sản phẩm BH đến được với người tiờu dựng.
2.2. Nhận thức về bảo hiểm
Trong số cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cầu BH như lói suất, thu nhõp, chớnh sỏch, uy tớn của cỏc DNBH…, trỡnh độ nhận thức của người sử dụng là một yếu tố quan trọng.
Tại Việt Nam, người sử dụng sản phẩm BH là cỏ nhõn cú nhận thức tốt về BHNT, nhưng chưa chỳ trọng tới BHPNT. Lý do là vỡ cỏc cỏ nhõn cú xu hướng coi trọng sự đảm bảo an toàn cho cuộc sống bản thõn và gia đỡnh hơn nhu cầu đảm bảo đối với cỏc tài sản. Một lý do nữa là do thị trường BHNT hiện đang hết sức sụi động với sự tham gia của nhiều nhà cung cấp và cỏc
chiến dịch quảng bỏ cụng chỳng rộng rói, dồn dập. Trong khi đấy, cỏc nhà cung cấp BHPNT chủ yếu tập trung vào cỏc khỏch hàng tổ chức.
Biểu đồ 2.5: NHẬN THỨC CỦA CÁ NHÂN VỀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA BH 0% 20% 40% 60% 80% 100% Đảm bảo cuộc sống cho mỡnh và người thõn khi gặp rủi ro Đảm bảo cuộc sống cho mỡnh và người thõn khi về hưu Đảm bảo sự an toàn cho tài sản Rất quan trọng Quan trọng Khụng quan trọng lắm Hoàn toàn khụng quan trọng
Nguồn: Số liệu khảo sỏt của Dự ỏn VIE
Tuy nhiờn, người tiờu dựng cũng chưa thực sự cú kinh nghiệm sử dụng dịch vụ BH. Người mua BH khụng nghiờn cứu kỹ tất cả cỏc điều khoản của hợp đồng BH hoặc chỉ tập trung vào nghiờn cứu cỏc điều khoản liờn quan tới