Sự cần thiết của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm

Một phần của tài liệu Phân tích lợi thế của ngành bảo hiểm việt nam theo mô hinfh kim cương của m porter (Trang 45 - 107)

I. KHáI QUáT Về NGàNH BảO HIểM VIệT NAM

2. Yêu cầu hội nhập đối với ngành bảo hiểm Việt Nam

2.1. Sự cần thiết của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm

Hiện nay, xu hướng toàn cầu húa và khu vực húa đang diễn ra trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xó hội, đũi hỏi mỗi quốc gia, Chớnh phủ và mỗi ngành của nền kinh tế quốc dõn phải cú những chớnh sỏch điều chỉnh thớch hợp, theo hướng từng bước hũa nhập vào khuụn khổ phỏp lý, cơ cấu tổ chức, trỡnh độ phỏt triển của thế giới và khu vực. Do nguyờn tắc hoạt động cơ bản của BH là phõn bổ rủi ro và trong khi rủi ro lại luụn vận động, khụng chỉ giới hạn trong một quốc gia mà cú thể di chuyển đến một hoặc nhiều nước khỏc, cú liờn quan đến quyền lợi của cỏc tổ chức và cỏ nhõn thuộc nhiều quốc tịch, sự phỏt triển của hoạt động kinh doanh BH ở Việt Nam khụng thể tỏch rời và đứng ngoài xu thế hội nhập quốc tế. Trước nhu cầu phỏt triển mạnh mẽ của ngành BH để đỏp ứng cỏc nhu cầu của nền kinh tế quốc dõn, việc từng bước hội nhập quốc tế trong lĩnh vực BH là một tất yếu khỏch quan, đũi hỏi sự quan tõm đỳng mức của Nhà nước, cỏc bộ ngành và cỏc DNBH.

2.2. Cỏc cam kết song phương và đa phương của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm

Trong tiến trỡnh từng bước hội nhập nền kinh tế của đất nước, với ngành BH, Việt Nam đó tớch cực thực hiện cỏc cam kết theo cỏc Hiệp định song phương và đa phương.

2.2.1. Cam kết theo Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA)

Hiệp định Thương mại Việt Mỹ được ký kết vào ngày 13/07/2000 và chớnh thức cú hiệu lực kể từ ngày 10/12/2001 sau khi Quốc hội hai nước phờ chuẩn. Theo Hiệp định này, Việt Nam đưa ra những cam kết trong tất cả cỏc lĩnh vực của hoạt động kinh doanh BH, bao gồm:

- BHNT và BH tai nạn con người, trừ BH sức khởe - BHPNT

- Tỏi BH và nhượng tỏi BH

- Cỏc dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động BH (bao gồm cỏc dịch vụ mụi giới và đại lý BH)

Cụ thể như sau:

 Đối với việc cung cấp dịch vụ qua biờn giới, cỏc DNBH Hoa Kỳ được phộp cung cấp khụng hạn chế đối với:

- Cỏc dịch vụ BH ( BHNT và BHPNT) cho những DN cú vốn đầu tư nước ngoài, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam

- Cỏc dịch vụ tỏi BH

- Cỏc dịch vụ BH trong vận tải quốc tế

- Cỏc dịch vụ mụi giới BH và mụi giới tỏi BH

- Cỏc dịch vụ tư vấn giải quyết khiếu nại, đỏnh giỏ rủi ro

 Cũng theo Hiệp định, việc tiờu dựng dịch vụ ở nước ngoài khụng chịu bất kỳ hạn chế nào. Sự hiện diện thương mại của cỏc Cụng ty BH Mỹ khụng bị hạn chế nhưng phải tuõn thủ theo lộ trỡnh tự do húa từng bước trong giai đoạn từ 3 – 5 năm. Cụ thể là:

- Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực, cỏc Cụng ty BH của Hoa Kỳ được thành lập Cụng ty liờn doanh với cỏc đối tỏc được phộp kinh doanh BH của Việt Nam, trong đú, tỷ lệ gúp vốn của Hoa Kỳ khụng vượt quỏ 50% vốn phỏp định.

- Sau 5 năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực, Việt Nam cho phộp thành lập Cụng ty BH 100% vốn của Hoa Kỳ

Ngoài ra, cỏc Cụng ty cung cấp dịch vụ cú vốn đầu tư của Hoa Kỳ khụng được phộp kinh doanh cỏc dịch vụ đại lý BH.

- Sau 3 năm đối với Cụng ty liờn doanh và 6 năm đối với Cụng ty BH 100% vốn của Hoa Kỳ kể từ ngày Hiệp định cú hiệu lực, Việt Nam sẽ xúa bỏ việc khụng cho phộp cỏc Cụng ty BH Hoa Kỳ kinh doanh cỏc dịch vụ BH bắt buộc (như BH trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới, BH xõy dựng lắp đặt, BH cỏc dự ỏn dầu khớ, BH cỏc cụng trỡnh dễ gõy nguy hiểm đến an ninh cộng đồng và mụi trường).

- Sau 5 năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực, Việt Nam sẽ bói bỏ chế độ tỏi BH bắt buộc.

Những cam kết này cũng sẽ là cỏc điều kiện để Việt Nam tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập với khu vực ASEAN, cỏc đối tượng thương mại quan trọng như Nhật Bản, Liờn minh chõu Âu và gia nhập WTO. Điều đỏng lưu ý là theo nguyờn tắc tối huệ quốc, những cam kết trong Hiệp định Thương mại Việt Mỹ cũng sẽ được ỏp dụng tương tự với cỏc nước cú cỏc thỏa thuận thương mại song phương với Việt Nam. Do đú, tỏc động của cỏc cam kết trong lĩnh vực BH như trỡnh bày ở trờn sẽ khụng chỉ giới hạn trong quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ mà cũn được mở rộng sang đối tỏc thương mại chớnh như EU,

Nhật Bản, ASEAN…

2.2.2. Cam kết trong khuụn khổ ASEAN

Xu thế mở cửa và hội nhập trong lĩnh vực BH đang diễn ra mạnh mẽ trong khu vực này. Trong khuụn khổ Hiệp định chung về dịch vụ của ASEAN

được ký vào cuối thỏng 12/1998 và cú hiệu lực kể từ 13/10/1999, 7 quốc gia thành viờn ASEAN (trừ Lào, Myanmar và Campuchia) đó đưa ra những cam kết cụ thể trong lĩnh vực BH theo hướng hủy bỏ về cơ bản những hạn chế về tiếp cận thị trường và tăng cường chiều sõu và phạm vi tự do húa trong lĩnh vực BH.

Với những cam kết đú, thỡ từ năm 1998, cỏc nước thành viờn ASEAN đó thống nhất tổ chức Hội nghị Diễn đàn cỏc nhà quản lý BH (gọi tắt là AIRM) với mục tiờu: 1. Tăng cường hợp tỏc ASEAN trong lĩnh vực BH theo cỏc nguyờn tắc và chuẩn quốc tế; 2. Thành lập và thực hiện cỏc chương trỡnh hợp tỏc trao đổi thụng tin và kinh nghiệm; 3. Tổ chức cỏc chương trỡnh đào tạo về BH với việc thành lập Học viện BH ASEAN.

Hiện nay, cỏc nước ASEAN cũng đang trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện Nghị định thư số 5 về BH bắt buộc xe cơ giới được cỏc Bộ trưởng Tài chớnh ASEAN ký ngày 8/4/2001 tại Kula Lumpur nhằm thực hiện Hiệp định khung ASEAN về tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoỏ quỏ cảnh.

Những cam kết quan trọng trờn đó giỳp gắn kết và tăng cường sự hợp tỏc giữa cỏc Chớnh phủ và ngành BH cỏc nước trong khu vực.

2.2.3. Cam kết trong khuụn khổ APEC

APEC được thành lập thỏng 11/1989, đến nay cú 18 thành viờn. Mục tiờu chủ yếu của APEC là duy trỡ sự phỏt triển và tăng cường lợi ớch cho kinh tế khu vực và cả trờn thế giới thụng qua việc tăng sự ràng buộc lẫn nhau về kinh tế; khuyến khớch giao lưu hàng húa, dịch vụ, vốn và cụng nghệ, giảm cỏc trở ngại cho thương mại hàng húa, dịch vụ và đầu tư giữa cỏc thành viờn theo cỏc nguyờn tắc WTO và khụng gõy thờm trở ngại cho cỏc nền kinh tế khỏc.

Mục tờu của APEC là tự do húa thương mại và đầu tư vào năm 2010 đối với cỏc nước phỏt triển và 2020 đối với cỏc nước đang phỏt triển. Lĩnh vực BH là một trong những lĩnh vực được ưu tiờn hợp tỏc trong khuụn khổ APEC. Hàng năm, cỏc quốc gia thành viờn, trong đú cú Việt Nam đó xõy

dựng cỏc chương trỡnh hành động trong lĩnh vực BH, trong đú tập trung vào việc xỏc định những lĩnh vực cũn tồn tại cỏc rào cản thương mại, bói bỏ dần cỏc hạn chế về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia, nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc thị trường BH trong nước để chuẩn bị cho xu hướng tự do húa.

2.2.4. Cam kết trong khuụn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Trải qua nhiều vũng đàm phỏn song phương và đa phương đến nay Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của WTO đi kốm với cỏc cam kết liờn quan đến ngành BH.

Về cơ bản, mức cam kết của Việt Nam với WTO cơ bản ngang bằng với lộ trỡnh mở cửa theo Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), với điểm khỏc biệt nhất là Việt Nam cho phộp thành lập chi nhỏnh BHPNT. Cỏc cam kết cụ thể là:

- Cho phộp cung cấp BH qua biờn giới cho cỏc DN cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và cỏ nhõn người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; vận tải quốc tế, tỏi BH và cỏc dịch vụ tư vấn BH.

- Khụng hạn chế việc tiờu dựng dịch vụ BH ở nước ngoài.

- Cho phộp thành lập cụng ty BH 100% vốn đầu tư nước ngoài kể từ khi gia nhập và cho phộp thành lập chi nhỏnh của cỏc Cụng ty BH nước ngoài sau 5 năm đối với dịch vụ BHPNT. Khụng hạn chế về số lượng chi nhỏnh trong nước, đối tượng cung cấp dịch vụ và qui định tỏi BH 20% cho VINARE; từ 1- 1-2008, cho phộp cụng ty BH cú vốn đầu tư nước ngoài được cung cấp dịch vụ BH bắt buộc bao gồm: BH trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới, BH xõy dựng và lắp đặt, cỏc dự ỏn dầu khớ và cỏc dự ỏn cú rủi ro tỏc động lớn tới mụi trường và an ninh cụng cộng.

II. ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM THEO Mễ HèNH KIM CƢƠNG CỦA M.PORTER VIỆT NAM THEO Mễ HèNH KIM CƢƠNG CỦA M.PORTER

1. Cỏc điều kiện yếu tố sản xuất

Từ trước đến nay, nguồn nhõn lực Việt Nam luụn tự hào với lợi thế về số lượng dồi dào và giỏ rẻ. Tuy nhiờn, nguồn nhõn lực lại bị coi là một điểm yếu của ngành BH Việt Nam.

BH Việt Nam dự được thành lập từ năm 1965 nhưng thị trường BH mới thực sự bắt đầu hoạt động từ năm 1993 và sự cạnh tranh rừ rệt mới xuất hiệt từ giai đoạn 1999-2000. Do đú, cụng tỏc tăng cường năng lực cho đội ngũ cỏn bộ chưa được quan tõm đỳng mức trong thời gian dài. Kết quả là chất lượng đội ngũ cỏn bộ tại cỏc cụng ty BH trong nước chưa hoàn toàn tương xứng với cỏc yờu cầu cụng việc đặt ra, kể cả ở cấp độ nghiệp vụ chuyờn mụn lẫn quản lý.

Cụ thể, ngành BH Việt Nam đó và đang phải đối mặt với sự thiếu hụt của cỏc chuyờn gia trong cỏc chuyờn ngành đặc thự của BH như tớnh toỏn BH (actuary). Tớnh toỏn BH cú nhiệm vụ tớnh toỏn rủi ro, tớnh toỏn dự phũng và tỏi BH cho cỏc sản phẩm BH. Tớnh toỏn BH cũng tham gia vào quỏ trỡnh xỏc định vị thế và xõy dựng chiến lược kinh doanh cho cụng ty BH. Mặc dự cú vai trũ rất quan trọng như vậy tuy nhiờn toàn thị trường mới chỉ cú một số ớt người được đào tạo cơ bản về tớnh toỏn BH và khả năng ỏp dụng cũn rất hạn chế vỡ hoạt động tớnh toỏn cần sự hỗ trợ của một cơ sở dữ liệu thống kờ đầy đủ về BH.

Thờm vào đú, việc thiếu đào tạo bài bản về nghiệp vụ làm cho cỏc cỏn bộ BH của Việt Nam cú thể vẫn xử lý được cỏc tỡnh huống thường ngày nhưng chưa chưa thể tự xử lý được cỏc nghiệp vụ khú. Vớ dụ với bảo hiểm hàng húa XNK, cú tỡnh trạng là một số khai thỏc viờn chưa được hướng dẫn đầy đủ, dẫn tới tỡnh trạng chấp nhận bảo hiểm cả cỏc rủi ro đương nhiờn xảy ra, như hàng sắt thộp vận chuyển đường biển để trần vẫn được bảo hiểm mọi rủi ro mà khụng cú loại trừ ngoài những loại trừ cú sẵn trong cỏc bộ điều khoản bảo hiểm hàng húa chuẩn, cũng như khụng ỏp dụng mức khấu trừ...

Cú hai nguyờn nhõn chớnh để lý giải cho vấn đề này, đú là nguyờn nhõn về đào tạo và tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm”.

Nguyờn nhõn đầu tiờn đú là việc đào tạo nghiệp vụ BH tại cỏc trường đại học nhỡn chung vẫn là xa rời thực tế trong khi do đặc thự nghề nghiệp, sự liờn kết giữa đào tạo và thị trường là yếu tố hết sức quan trọng trong giỏo dục nghiệp vụ BH. Do đú, sinh viờn tốt nghiệp ngành BH cú chất lượng trung bỡnh và thường phải được đào tạo lại, bổ sung kinh nghiệm thực tế trước khi cú thể phự hợp với yờu cầu cụng việc ở cấp cơ sở. Về phớa DNBH Việt Nam, hạn chế về khả năng tài chớnh đó khụng cho phộp cỏc DN này cú thể đầu tư dài hạn cho việc đào tạo cỏc cỏn bộ của mỡnh. Những điều tra của cỏc chuyờn gia cho thấy, phần lớn cỏc cỏn bộ BH tại cỏc cụng ty BH Việt Nam đều vừa học vừa làm nờn nhiều khi làm theo thúi quen, làm theo kinh nghiệm tớch lũy được từ cỏc lĩnh vực khỏc hay cỏc va chạm thực tế tương tự. Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy, cỏc DNBH trong nước đó cú sự quan tõm tới việc phỏt triển nguồn nhõn lực, thể hiện thụng qua việc cử cỏn bộ tham gia cỏc khoỏ đào tạo tổ chức trong và ngoài nước.

Nguyờn nhõn thứ hai dẫn đến sự yếu kộm về nguồn nhõn lực của ngành BH Việt Nam là hiện tượng “chảy mỏu chất xỏm”. Chớnh những ràng buộc về cơ chế quản lý hành chớnh, chế độ tiền lương, cơ hội thăng tiến... chưa hấp dẫn so với cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài nờn cỏc DN trong nước đó bị mất nhiều cỏn bộ giỏi. Cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài luụn xõy dựng bộ mỏy quản lý, trong đú cỏc vị trớ thường được tiờu chuẩn húa về trỡnh độ, năng lực... Chế độ đài thọ đối với người lao động tại cỏc cụng ty nước ngoài thường cao hơn so với cụng ty trong nước. Do đú, khụng cú gỡ là khú lý giải khi cỏc cụng ty nước ngoài đang ngày càng lụi kộo được nguồn nhõn lực cú chất lượng cao từ thị trường nhõn lực trong nước, trong đú cú cả cỏc nhõn viờn, lónh đạo chủ chốt của cỏc cụng ty BH trong nước. Ngoài ra, cỏc cụng ty BH cú vốn đầu tư nước ngoài cú chiến lược phỏt triển nhõn sự rừ ràng. Cỏn

bộ tại cỏc cụng ty này cú cơ hội tham gia cỏc khoỏ đào tạo ngắn/dài hạn về nghiệp vụ chuyờn mụn, kỹ năng quản lý... và cả cỏc chương trỡnh đào tạo toàn cầu theo hệ thống của cụng ty mẹ. Mục tiờu của cỏc chớnh sỏch này nhằm xõy dựng lực lượng nhõn sự ổn định và phỏt huy tối đa năng lực của cỏn bộ.

Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy, cỏc DNBH trong nước đó cú sự quan tõm tới việc phỏt triển nguồn nhõn lực. Cỏc DNBH đều đó xõy dựng tiờu chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ cho từng chức danh, nhiệm vụ, từ đú, yờu cầu cỏn bộ của mỡnh tham dự cỏc khúa đào tạo phục vụ cho vị trớ cụng tỏc theo hỡnh thức được DN tài trợ thời gian và chi phớ hoặc tự bỏ thời gian và chi phớ đào tạo tại trung tõm đào tạo của DN hoặc cỏc cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.

1.2. Năng lực về vốn, cụng nghệ

Cỏc cụng ty trong ngành BH hiện nay cũng đang gặp phải những khú khăn chung mà cỏc cụng ty hoạt động trong cỏc ngành nghề khỏc đang gặp phải. Đú chớnh là sự hạn chế năng lực về vốn, cụng nghệ.

Do nguồn vốn của cỏc DNBH Việt Nam cũn nhỏ, vỡ vậy, mức giữ lại, nhất là trong BHPNT và trong cỏc lĩnh vực đũi hỏi cú tiềm năng tài chớnh lớn như BH tàu thủy, BH hàng khụng, BH xõy lắp... cũn thấp. Trong những lĩnh vực này, cỏc DNHBH Việt Nam phải thực hiện tỏi BH phần lớn phớ cho cỏc DN nước ngoài, vụ hỡnh chung đó làm chảy một nguồn ngoại tệ lớn ra nước ngoài. Đặc biệt là trong lĩnh vực BH hàng húa XNK, cỏc hợp đồng thường cú giỏ trị lớn, với tiềm lực tài chớnh hạn chế, cỏc cụng ty BH chưa tạo được sự an tõm cho cỏc DN XNK trong nước và cũng làm giảm sức thuyết phục khi những nhà đàm phỏn Ngoại thương yờu cầu đối tỏc nước ngoài trao cho ta quyền mua BH. Cũng do nguồn vốn hạn chế, cỏc DNBH Việt Nam rất khú vươn ra thị trường quốc tế, hoạt động quốc tế hiện nay của cỏc DNBH Việt

Một phần của tài liệu Phân tích lợi thế của ngành bảo hiểm việt nam theo mô hinfh kim cương của m porter (Trang 45 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)