Sơ đồ hệ thống đĩa lọc sinh học

Một phần của tài liệu định hướng nâng cao hiệu quả thu gom và xử lý nước thải đô thị khu vực phía bắc thành phố thái nguyên đến năm 2020 (Trang 34 - 36)

Phạm vi ứng dụng và hiệu quả xử lý: Đĩa sinh học cú thể dựng để xử lý bậc

hai đồng thời cũng cú thể hoạt động như như kiểu quỏ trỡnh theo mựa, nitrat hoỏ và khử nitrat. Đĩa lọc sinh học cú thể sử dụng cho mọi cụng suất tuy nhiờn với cỏc cụng suất dưới 5.000 m3/ngày là hợp lý nhất.

b.3. Bể lọc sinh học cú vật liệu lọc ngập nước

Cơ chế hoạt động: Bể lọc sinh học cú vật liệu lọc ngập nước (bioten) hoạt

động theo nguyờn lý lọc dớnh bỏm. Vật liệu lọc thường được đúng thành khối và để ngập trong nước. Khớ được cấp với ỏp lực thấp và dẫn vào bể cựng chiều hoặc ngược chiều với nước thải. Khi nước thải đi qua khối vật liệu lọc, BOD của nước thải được khử nhờ cỏc quỏ trỡnh sinh hoỏ do cỏc vi sinh vật bỏm trờn bề mặt lớp vật liệu lọc gõy ra.

Ngoài ra gần đõy cũn xuất hiện cụng nghệ sử dụng cỏc hạt vật liệu lọc polystyren cú tỷ trọng nhỏ và cấp khớ từ dưới lờn, cỏc hạt polystyren sẽ nằm lơ lửng trong bể tạo thành một lớp vật liệu lọc.

Hiệu quả xử lý và phạm vi ứng dụng: Bể lọc sinh học với vật liệu lọc ngập

nước mới được ỏp dụng phổ biến trong giai đoạn gần đõy. Bể lọc loại này thường được ỏp dụng cho cỏc trạm xử lý quy mụ vừa và nhỏ. Bể lọc sinh học với vật liệu

lọc ngập nước cú thể dựng để xử lý sinh học khụng hoàn toàn cũng như xử lý sinh học hoàn toàn. Hiệu suất xử lý nước thải theo BOD cú thể đạt tới 95%.

1.3.2.5. Xử lý nước thải bằng phương phỏp sinh học kỵ khớ trong điều kiện nhõn tạo

Phõn huỷ kỵ khớ là một trong những quỏ trỡnh lõu đời nhất đối với việc xử lý bựn cặn. Nú bao gồm việc phõn huỷ cỏc chất hữu cơ và vụ cơ trong điều kiện khụng cú oxy phõn tử. Trước đõy phương phỏp sinh học kỵ khớ thường được ỏp dụng để xử lý bựn cặn hoặc nước thải cú nồng độ chất hữu cơ cao. Gần đõy hơn, người ta đó ỏp dụng biện phỏp kỵ khớ để xử lý nước thải cú nồng độ chất hữu cơ thấp hơn.

Cơ chế hoạt động: Trong điều kiện khụng cú ụxy, chất hữu cơ cú thể phõn huỷ

nhờ cỏc vi sinh vật và sản phẩn cuối cựng của quỏ trỡnh này là cỏc chất khớ như mờtan (CH4), cỏcbonnic (CO2)... Quỏ trỡnh chuyển hoỏ thường diễn ra theo ba bước lần lượt là: thuỷ phõn, lờn men axớt, lờn men kiềm.

Phõn loại: Theo nguyờn tắc hoạt động và cơ chế quỏ trỡnh xử lý nước thải, lờn

men bựn cặn ta cú thể chia thành cỏc loại như sau:

- Bể lắng nước thải kết hợp lờn men bựn cặn (bể tự hoại, bể lắng hai vỏ, bể lắng trong kết hợp lờn men...), cỏc loại bể này đó và đang được sử dụng rộng rói để xử lý nước thải sinh hoạt.

- Bể phản ứng yếm khớ tiếp xỳc.

- Bể lọc kỵ khớ, trong bể cú lắp cỏc giỏ thể vi sinh vật kỵ khớ dớnh bỏm, cỏc chất hữu cơ được vi khuẩn hấp thụ và phõn hủy, một trong những ứng dụng phổ biến là ngăn lọc kỵ khớ của bể tự hoại.

- Bể phản ứng kỵ khớ cú dũng nước thải đi qua tầng cặn lơ lửng trong đú dạng điển hỡnh là bể lọc ngược qua tầng bựn lơ lửng kỵ khớ (bể UASB).

Một số cụng trỡnh xử lý bằng phương phỏp sinh học kỵ khớ trong điều kiện nhõn tạo:

a/. Bể lắng hai vỏ (Bể lắng Imhoff)

Cơ chế hoạt động: Bể lắng hai vỏ gồm hai phần, phần trờn của bể là mỏng

nguyờn tắc của bể lắng ngang. Do vận tốc nhỏ cỏc hạt cặn lắng xuống và rơi vào ngăn lờn men. Quỏ trỡnh lờn men thường chỉ dừng lại ở mức độ lờn men axit.

Một phần của tài liệu định hướng nâng cao hiệu quả thu gom và xử lý nước thải đô thị khu vực phía bắc thành phố thái nguyên đến năm 2020 (Trang 34 - 36)