Sơ đồ nguyờn lý lọc dớnh bỏm

Một phần của tài liệu định hướng nâng cao hiệu quả thu gom và xử lý nước thải đô thị khu vực phía bắc thành phố thái nguyên đến năm 2020 (Trang 33 - 34)

Một số cụng trỡnh xử lý bằng phương phỏp lọc dớnh bỏm, hiệu quả xử lý và phạm vi ứng dụng:

b.1. Bể lọc sinh học nhỏ giọt và bể lọc sinh học cao tải

Cơ chế hoạt động: Bể lọc sinh học bao gồm một lớp cỏc hạt vật liệu dễ thấm

nước với những vi sinh vật sinh trưởng gắn kết vào cỏc hạt vật liệu và nước thải sẽ được chảy qua lớp vật liệu lọc đú. Bể lọc sinh học thuộc loại cú vật liệu lọc tiếp xỳc khụng ngập trong nước với chế độ tưới theo chu kỳ.

Phạm vi ứng dụng và hiệu quả xử lý: Bể lọc sinh học nhỏ giọt thường được sử

dụng trong trường hợp lưu lượng nhỏ từ 50 đến 1.500 m3/ngày. Hiệu suất xử lý cao cú thể đạt trờn 90% theo BOD. Bể lọc sinh học cao tải thường được sử dụng trong trường hợp lưu lượng từ 500 đến 20.000 m3/ngày. Hiệu suất xử lý cao cú thể đạt từ 60% đến 85% theo BOD.

b.2. Đĩa lọc sinh học

Cơ chế hoạt động: Đĩa lọc sinh học là phương phỏp xử lý sinh học trờn

nguyờn lý lọc dớnh bỏm. Đĩa lọc là cỏc tấm vật liệu hỡnh trũn đặt ngập một phần và quay chậm trong bể chứa nước thải. Sự sinh trưởng sinh học được gắn kết vào bề mặt cỏc đĩa và hỡnh thành lớp màng mỏng trờn cỏc bề mặt xấp nước của đĩa. Khi đĩa quay, lần lượt sẽ làm cho lớp màng sinh học tiếp xỳc với chất hữu cơ trong nước thải và với khớ quyển để hấp thụ ụxi, đảm bảo cho sinh khối tồn tại trong điều kiện

hiếu khớ. Do sinh khối tăng lớp màng trờn đĩa dày lờn và tự động tỏch ra khỏi đĩa và được lắng lại trong bể lắng đợt hai.

Một phần của tài liệu định hướng nâng cao hiệu quả thu gom và xử lý nước thải đô thị khu vực phía bắc thành phố thái nguyên đến năm 2020 (Trang 33 - 34)