TT Khu vực trung bỡnh Giờ nắng thỏng Hiệu số chờnh trung bỡnh % độ chờnh so với giờ nắng thỏng Điểm 1 Tõy Bắc 155,7167 74,121 47,59991 3 2 Đụng Bắc 122,8583 160,1 130,3127 -2 3 Việt Bắc 121,9833 125,994 103,2879 -1 4 Đồng Bằng Bắc Bộ 117,475 160,9715 137,0262 -2 5 Bắc Trung Bộ 127,4917 141,37 110,8857 -1 6 Trung Trung Bộ 158,9417 176,647 111,1395 -1 7 Nam Trung Bộ 211,9667 149,065 70,32474 2 8 Nam Bộ 204,3 143,413 70,19726 2 9 Tõy Nguyờn 193,9 160,9385 83,00077 1 3.2.5. Đỏnh giỏ tổng hợp
3.2.5.1. Đỏnh giỏ, so sỏnh tiềm năng
Từ bốn phần trờn ta cú thể đỏnh giỏ bằng việc đƣa ra bảng so sỏnh về tiềm năng năng lƣợng mặt trời trờn cả nƣớc. Ở bảng dƣới đõy ta coi bốn yếu tố so sỏnh trờn cú vị trớ và vai trũ nhƣ nhau nờn cho trọng số của mỗi yếu tố là 1. Trong những trƣờng hợp đỏnh giỏ khỏc, vớ dụ nhƣ cụ thể để đỏnh giỏ việc ƣu thế của một loại thiết bị hay mục tiờu của một dự ỏn phỏt triển nào khỏc mà cú thể cho trọng số của từng yếu tố khỏc nhau sẽ cú kết quả đỏnh giỏ tƣơng đối chớnh xỏc.
Cho cỏc yếu tố cú trọng số bằng 1 ta cú bảng kết quả sau: Bảng 3.6. Đỏnh giỏ tổng hợp TT Khu vực Số giờ nắng năm Số ngày cú nắng năm Độ chờnh giữa cỏc trạm Độ chờnh giữa cỏc thỏng Tổng điểm 1 Tõy Bắc 4 3 2 3 12 2 Đụng Bắc 3 2 3 -2 6 3 Việt Bắc 3 2 3 -1 7 4 Đồng Bằng Bắc Bộ 2 2 5 -2 7 5 Bắc Trung Bộ 3 2 3 -1 7 6 Trung Trung Bộ 4 3 1 -1 7 7 Nam Trung Bộ 5 3 4 2 14 8 Nam Bộ 5 4 3 2 14 9 Tõy Nguyờn 5 4 4 1 14
Từ bẳng 3.6 cú thể thấy vựng ớt thuận lợi nhất cho ứng dụng thiết bị năng lƣợng mặt trời là Đụng Bắc , tuy nhiờn theo đỏnh giỏ ở mục 3.1.2 thỡ vựng này vẫn chứa đựng nhiều tiềm năng về năng lƣợng mặt trời. Chỳng ta chỉ phõn chia cỏc vựng theo chiều thuận lợi nhiều xuống ớt thuận lợi, theo sự so sỏnh giữa cỏc khu vực.
- Khu vực rất thuận lợi: Nam Bộ, Tõy Nguyờn, Nam Trung Bộ - Khu vực thuận lợi: Tõy Bắc
- Khu vực tƣơng đối thuận lợi: Trung Trung Bộ, Việt Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ
Dựa theo cỏch cho điểm đỏnh giỏ ở phần trờn, lập bản đồ thể hiện mức độ đỏnh giỏ tiềm năng năng lƣợng mặt trời Việt Nam.
Vựng tiềm năng lớn nhất cú cơ hội rất tốt cho cỏc mục tiờu phỏt triển ứng dụng năng lƣợng mặt trời ở Việt Nam là từ Nam Trung Bộ trở vào trong bao gồm cỏc tỉnh miền Nam Trung Bộ, Nam Bộ và Tõy Nguyờn.
Vựng cú tiềm năng rất lớn chỉ đứng sau cỏc vựng trờn khụng nhiều là vựng nỳi Tõy Bắc, đõy cũng là vựng tiềm năng lớn nhất trong cỏc khu vực phớa Bắc.
Cỏc vựng Việt Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ cú cơ hội ngang nhau khi xột tổng thể về tớnh ứng dụng cho cỏc thiết bị sử dụng năng lƣợng mặt trời.
Khu vực Đụng Bắc khi xột tổng thể lại cú cơ hội ớt hơn cỏc vựng khỏc, tuy nhiờn Đụng Bắc cũng chỉ kộm cỏc vựng đứng trờn nú khụng đỏng kể.
Nhỡn chung, năng lƣợng mặt trời trờn tồn lónh thổ Việt Nam là nhiều tiềm năng, Việt Nam cú nhiều triển vọng phỏt triển tiềm năng năng lƣợng quý giỏ này.
KẾT LUẬN
1. Tiềm năng năng lƣợng mặt trời cỏc khu vực
- Khu vực Tõy Bắc mỗi năm cú trung bỡnh 1868,6 giờ nắng và 311,9 ngày cú nắng. Trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 5,1 giờ nắng.
- Khu vực Đụng Bắc mỗi năm cú trung bỡnh 1474,3 giờ nắng và 274,3 ngày cú nắng. Trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 4 giờ nắng.
- Khu vực Việt Bắc mỗi năm cú trung bỡnh 1463,8 giờ nắng và 287,3 ngày cú nắng. Trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 4 giờ nắng.
- Khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ mỗi năm cú trung bỡnh 1409,7 giờ nắng và 269,9 ngày cú nắng. Trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 3,9 giờ nắng.
- Khu vực Bắc Trung Bộ mỗi năm cú trung bỡnh 1529,9 giờ nắng và 272,9 ngày cú nắng. Trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 4,2 giờ nắng.
- Khu vực Trung Trung Bộ mỗi năm cú trung bỡnh 1907,3 giờ nắng và 301,1 ngày cú nắng. Trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 5,2 giờ nắng.
- Khu vực Nam Trung Bộ mỗi năm cú trung bỡnh 2543,6 giờ nắng và 313 ngày cú nắng. Trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 7 giờ nắng.
- Khu vực Nam Bộ mỗi năm cú trung bỡnh 2451,6 giờ nắng và 355 ngày cú nắng. Trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 6,7 giờ nắng.
- Khu vực Tõy Nguyờn mỗi năm cú trung bỡnh 2326,8 giờ nắng và 345,1 ngày cú nắng. Trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 6,4 giờ nắng.
2. Đỏnh giỏ tổng hợp
- Trong trƣờng hợp đỏnh giỏ chung, cho cỏc trọng số cỏc yếu tố đỏnh giỏ bằng nhau và đều bằng 1 cho thấy cỏc vựng cú tiềm năng năng lƣợng mặt trời lớn nhất ở Việt Nam là Nam Trung Bộ, Nam Bộ và Tõy Nguyờn. Tiếp theo là khu vực Tõy Bắc. Cỏc vựng Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Đồng Bằng Bắc Bộ, Việt Bắc cú tiềm năng đƣợc đỏnh giỏ là ngang nhau, thấp hơn một chỳt là vựng Đụng Bắc.
- Phõn bố nắng trờn lónh thổ Việt Nam ở từng địa phƣơng, từng thời điểm trong năm là khỏc nhau, nhiều vựng cú sự phõn húa mạnh, cần nghiờn cứu kỹ lƣỡng trƣớc khi đƣa vào ứng dụng cỏc loại thiết bị sử dụng năng lƣợng mặt trời nhằm phỏt huy
tiềm năng một cỏch tối ƣu nhất cú thể. Vớ dụ cú vựng chỉ cú thể đỏp ứng nhu cầu tại chỗ, cú vựng tiềm năng lớn cú thể chuyển húa năng lƣợng mặt trời thành cỏc dạng năng lƣợng khỏc cú thể vừa đỏp ứng nhu cầu tại chỗ vừa cung cấp thờm cho cỏc khu vực khỏc hay rộng hơn là cả quốc gia và cỏc nƣớc trong khu vực.
KIẾN NGHỊ
- Đối với chớnh phủ: Cần cú cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch nghiờn cứu, phỏt triển ứng dụng năng lƣợng mặt trời nhằm phỏt huy tiềm năng năng lƣợng lớn này.
- Đối với Bộ Khoa học và Cụng nghệ: cần tập trung nghiờn cứu nhiều hơn ƣu tiờn hơn cho cỏc thiết bị sử dụng năng lƣợng mặt trời.
- Đối với Bộ Cụng thƣơng: phỏt huy vai trũ của tổng cục năng lƣợng, chỉ đạo tổ chức phỏt triển năng lƣợng tỏi tạo núi chung và năng lƣợng mặt trời núi riờng nhằm giỳp giải bài toỏn về vấn đề an ninh năng lƣợng quốc gia.
- Đối với Bộ Tài nguyờn và mụi trƣờng: Vận động, tuyờn truyền nhằm nõng cao nhận thức về tiềm năng to lớn của nguồn năng lƣợng mặt trời.
- Đối với cỏc bộ ngành khỏc, cỏc địa phƣơng cần khuyến khớch cỏc nhà mỏy, cụng ty sản xuất nghiờn cứu ứng dụng, sản xuất cỏc thiết bị chạy bằng năng lƣợng mặt trời (đõy là mẳng cũn rất yếu ở Việt Nam). Hỗ trợ chuyển đổi từ sử dụng năng lƣợng truyền thống sang sử dụng cỏc nguồn năng lƣợng sạch, năng lƣợng tỏi tạo (năng lƣợng mặt trời, giú, súng biển, sinh học…)
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Cục Mạng lƣới và trang thiết bị kỹ thuật KTTV (2001), “Quy phạm quan trắc khớ tƣợng bề mặt”, Hà Nội.
2. Cục kỹ thuật điều tra cơ bản – Tổng cục Khớ tƣợng thủy văn (1990), “Quy phạm quan trắc bức xạ”, Hà Nội.
3. Nguyễn Xuõn Cự, Lƣu Đức Hải, Trần Thanh Lõm, Trần Văn Quy (2008), “Tiềm năng và phƣơng hƣớng khai thỏc cỏc dạng năng lƣợng tỏi tạo ở Việt Nam”, chƣơng trỡnh nghị sự 21, Hà Nội.
4. Đài Khớ tƣợng thủy văn TP. HCM (1983), “Tuyển tập nghiờn cứu khớ tƣợng thủy văn – Tập I”, TP. Hồ Chớ Minh.
5. Nguyễn Hƣớng Điền (2002), “Khớ tƣợng vật lý”, Hà Nội.
6. Phạm Ngọc Hồ, Lờ Đỡnh Quang (2009), “Giỏo trỡnh động lực học mụi trƣờng lớp biờn khớ quyển”, Hà Nội.
7. Phõn viện Khớ tƣợng thủy văn TP.HCM (1986), “Thụng bỏo kết quả nghiờn cứu – Tập IV”, TP. Hồ Chớ Minh.
8. Trần Văn Sỏp, Vũ Văn Đĩnh và nnk (2007), “Nghiờn cứu, đỏnh giỏ hệ thống quan trắc khớ tƣợng, thủy văn, hải văn, cỏc loại mỏy và thiết bị đo trong hệ thống quan trắc Khớ tƣợng – Thủy văn – Hải văn ở nƣớc ta”, Trung tõm Khớ tƣợng thủy văn quốc gia, Hà Nội, tr 9 – 19.
9. Phan Văn Tõn, Trần Cụng Minh, Phạm Văn Huấn (2002), “Khớ hậu vật lý toàn cầu”, Biờn dịch tài liệu của Dennis L. Hartmann, Hà Nội.
10. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), “Khớ hậu Việt Nam”, Hà Nội.
11. Tổng cục khớ tƣợng thủy văn (1979), “Hƣớng dẫn quan trắc bức xạ”, Hà Nội. 12. Viện Khớ tƣợng thủy văn (1986), “Tập Bỏo cỏo cụng trỡnh nghiờn cứu khoa
học”, Hội nghị khoa học lần thứ III, Hà Nội.
13. Viện Khớ tƣợng thủy văn (1985), “Phõn vựng bức xạ mặt trời trờn lónh thổ Việt Nam”, Hà Nội.
Tiếng Anh
14. WMO (2006) “Guide to Meteorological Instruments and Methods of Observation”, (Preliminary seventh edition) -No.8
15. Demers M.N (1997), “Fundamentals of geographical information systems”, John Wiley & Sons, New York.
16. Polger, P.D., B.S. Goldsmith, R.C. Przywarty, and J.R. Bocchieri, 1994: National Weather Service warning performance based on the WSR-88D. Bull. Amer. Meteor. Soc