3.1.1.3. Khí hậu
Cũng nhƣ các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23-24 oC. Tháng lạnh nhất là các tháng 12 và tháng 1, với nhiệt độ trung bình từ 16-17 oC. Tháng 6 và tháng 7 nóng nhất với nhiệt dộ trung bình thƣờng trên 29 o
C. Độ ẩm trung bình năm vào khoảng 79-80%, các tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 2,3,4 với độ ẩm trung bình từ 84-86%.
Đặc trưng mưa: Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 cung cấp gần 80% tổng lƣợng mƣa hàng năm. Mƣa lớn thƣờng xảy ra vào tháng 7, 8 và 9. Mùa khô bắt đầu vào tháng 11 và kết thúc vào tháng 4, bao gồm gần 20% tổng lƣợng mƣa hàng năm. Tổng lƣợng mƣa trung bình nhiều năm ở Nam Định khoảng 1.750mm. Mùa hè lƣợng mƣa dồi dào, tập trung vào các tháng 6, 7, 8 chiếm 70% lƣợng mƣa cả năm. Mùa đông tiêu biểu là
mƣa nhỏ, mƣa phùn thịnh hành vào nửa cuối mùa đông tháng 2, 3. Lƣợng mƣa năm lớn nhất đã đo đƣợc tại trạm Nam Định là 3005,3mm (năm 1994), nhỏ nhất đạt 975,7 mm (1988).
3.1.1.4.Đặc điểm thủy văn nguồn nước mặt
a. Đặc điểm sơng ngịi
Trong tỉnh có khoảng 530,1 km sơng ngịi, trong đó có 16 sơng ngịi dài trên 10km với tổng chiều dài là 430,4 km riêng bốn sông lớn (Hồng, Đáy, Nam Định, Ninh Cơ) dài 251 km. Mật độ đạt 0,33 km/km2.
- Sông Hồng
Chảy qua ranh giới phía Đông tỉnh, đây là con sông có hàm lƣợng phù sa lớn, là nguồn nƣớc tƣới cho lƣu vực đồng thời cũng là con sông nhận nƣớc tƣới tiêu. Chiều rộng trung bình của song khoảng 500 – 600m. Mùa lũ trên sông Hồng bắt đầu từ tháng 6 đến hết tháng 10, lũ chính vụ trên sông Hồng thƣờng từ 15 tháng 7 đến 15 tháng 8, đôi khi có năm muộn đến cuối tháng 8.
- Sông Đáy
Chảy ở giữa ranh giới phía Tây của tỉnh. Sông Đáy trƣớc đây là một phần lƣu của sông Hồng, mùa lũ trên sông kéo dài từ thág 7 – 10 và các trận lũ thƣờng xuất hiện vào tháng 7,8 nhƣng đến năm 1937 sau khi xây dựng đập Đáy nƣớc lũ sông Hồng chỉ vào sông Đáy khi có phân lũ qua cụm cơng trình Đập Đáy, cịn vào mùa khơ thì hồn tồn khơng có dịng chảy từ sông Hồng vào sông Đáy, sông Đáy trở thành sông nội địa.
- Sông Đào Nam Định
Là một con sông lớn của tỉnh. Sông Đào bắt nguồn từ sông Hồng ở phía Bắc phà Tân Đệ (Thái Bình) chảy ngang qua Thành phố Nam Định, gặp sông Đáy ở Thanh Khê. Sông có chiều dài 45 – 50 km, chiều rộng trung bình 500 – 600m. Đây là con sơng quan trọng đƣa nguồn nƣớc ngọt dồi dào của sông Hồng bổ sung cho hạ du lƣu vực sông Đáy cả mùa khô và mùa lũ.
- Sông Ninh Cơ
Sông Ninh Cơ là phân lƣu cuối cùng ở bờ hữu sông Hồng nhận nƣớc sông Hồng ở Mom Rô và đổ ra biển tại cửa Lạch Giang. Sông Ninh Cơ liên hệ với sông Đáy qua kênh
Quần Liêu, kênh này chuyển nƣớc từ sông Đáy sang sông Ninh Cơ quanh năm, sông Hồng chịu ảnh hƣởng của thủy triều mạnh. Cũng giống nhƣ sơng Đào, sơng có dịng chảy quanh co, uốn lƣợn, chiều rộng trung bình 400 – 500m, chiều dài 53,525km. Sơng chịu ảnh hƣởng mạnh của thủy triều, về mùa lũ sông chịu ảnh hƣởng của lũ sơng Hồng, thốt lũ hỗ trợ cho sông Hồng từ 1.000 – 1.200m3/s, khả năng thoát lũ lớn nhất tới 3.600 m3
/s, là tuyến giao thông thủy quan trọng trong vùng với lƣu lƣợng hàng hóa từ 160.000 tấn đến 200.000 tấn ngày đêm. Sông có độ dốc < 2.10-5, nƣớc sông có hàm lƣợng phù sa lớn (về mùa lũ từ 1.3 – 3.6 kg/m3
), hiện tại tốc độ bồi lắng nhanh, đặc biệt từ cửa Mom Rô đến bối Tân Bồi xã Hải Ninh, Hải Hậu.
- Sơng Sị
Là sơng nội đồng bị bồi lấp từ khi xây dựng cống Ngô Đồng và đập Nhất Đỗi. Hiện nay sông này từ đập Nhất Đỗi ra biển chỉ còn lại là một lạch biển, làm giảm khả năng tiêu úng.
- Sông Sắt
Cũng là sông nội đồng, chạy qua vùng thấp nhất là trục tiêu chính của trạm bơm Vĩnh Trị, cũng nhƣ là trục tiêu chính của vùng Bắc sông Đào.
Ngồi ra, tỉnh Nam Định cịn có bờ biển dài 72 km, trong đó 3 đơn vị hành chính của tỉnh giáp biển là Hải Hậu, Giao Thủy và Nghĩa Hƣng, đây là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản.
b. Thủy triều và xâm nhập mặn
- Thủy triều
Chế độ dòng chảy mùa kiệt trên các sông tỉnh Nam Định, là phần cuối của châu thổ sơng Hồng - sơng Thái Bình chịu tác động chi phối mạnh mẽ của dao động triều (chu kỳ, biên độ) và xâm nhập mặn.
Dao động triều từng ngày có tác động tích cực làm cho dòng chảy mùa kiệt đƣợc trữ lại ở vùng châu thổ và kéo dài thời gian tồn tại (nhƣ một khu chứa nƣớc).
Nhƣng mặt khác thủy triều cũng gây hiện tƣợng xâm nhập mặn của nƣớc biển vào sâu trong nội địa và xáo trộn nƣớc biển với nƣớc sông làm cho độ mặn lan truyền sâu
hơn. Ở đây cần xem xét tóm tắt về đặc trƣng mực nƣớc vùng có ảnh hƣởng triều và mặn tác dụng đến dòng chảy mùa kiệt ở châu thổ sông Hồng, đặc biệt là các cửa sông chính.
Vùng nghiên cứu bị ảnh hƣởng thủy triều Vịnh Bắc Bộ, chế độ nhật triều, một ngày có một đỉnh và một chân triều, thời gian triều lên khoảng 11 giờ và triều xuống khoảng 13 giờ. Thuỷ triều tại vùng biển Nam Định. thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung bình từ 1,6 -1,7m, lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11m. Thông qua hệ thống sơng ngịi, kênh mƣơng, chế độ nhật triều đã giúp cho quá trình thau chua rửa mặn trên đồng ruộng. Tuy nhiên cũng còn một số diện tích bị nhiễm mặn. Dòng chảy của sông Hồng và sông Đáy kết hợp với chế độ nhật triều đã bồi tụ vùng cửa 2 sông tạo thành hai bãi bồi lớn là Cồn Lu - Cồng Ngạn ở huyện Giao Thuỷ và vùng đông Cửa Đáy ở huyện Nghĩa Hƣng.
- Độ lớn thủy triều là chênh lệch mực nƣớc đỉnh triều và chân triều, cứ khoảng 15 ngày có 1 chu kỳ nƣớc cƣờng và 1 chu kỳ nƣớc ròng (độ lớn thủy triều bé).
- Ảnh hƣởng của thủy triều mạnh nhất vào các tháng mùa kiệt, giảm đi trong các tháng lũ lớn.
- Sóng đỉnh triều truyền sâu vào nội địa 150 km về mùa cạn và 50- 100 km về mùa lũ.
- Xâm nhập mặn
Qua số liệu thực đo, sự diễn biến của độ mặn trong các sông biến đổi theo mùa, nhỏ về mùa lũ, lớn về mùa cạn, tuỳ theo lƣợng nƣớc ngọt từ thƣợng lƣu đổ về và độ lớn của sông triều, của lƣới sông hay mƣa gió bão ở địa phƣơng.
Độ mặn thay đổi mạnh từ tháng 11 năm trƣớc đến hết tháng 5 năm sau, tăng từ đầu mùa đến giữa mùa rồi lại giảm dần tới cuối mùa (tháng 5). Tuy nhiên độ mặn trung bình tháng lớn nhất mùa cạn thƣờng xảy ra vào tháng 3. Do lƣu lƣợng nƣớc đến nhỏ, mặt khác nƣớc còn đƣợc lấy cho tƣới, dân sinh, và cơng nghiệp nên lƣu lƣợng cịn lại nhỏ, mực nƣớc sông thấp so với nƣớc triều biển cùng thời điểm.
Do vậy chiều sâu xâm nhập mặn trung bình với độ mặn 1‰ và 4‰ dài nhất là trên các phân lƣu của sơng Thái Bình, rồi đến sơng Ninh Cơ, sơng Hồng và sơng Đáy. Ở sơng Ninh Cơ thì khoảng trên dƣới 10 km.
Độ mặn 1‰ xâm nhập sâu 6 ÷ 27 km trên sơng Thái Bình, 11 km trên sơng Ninh Cơ, 10 km trên sông Hồng, 8 km trên sông Trà Lý, 5 km trên sông Đáy.
Độ mặn 4‰ chỉ xâm nhập sâu trên sơng Thái Bình 2 ÷ 12 km, trên sơng Ninh Cơ 10 km, trên sông Hồng 2 km, trên sông Trà Lý 3 km, trên sông Đáy là 1km.
Ở Nam Định về mùa cạn, lƣợng nƣớc trong sông nhỏ, thủy triều xâm nhập vào khá sâu và mạnh, đƣa mặn vào rất sâu, sông có độ mặn 1‰ xâm nhập vào sâu cách cửa biển 30 ÷ 50 km, gây trở ngại cho việc lấy nƣớc dùng cho các ngành kinh tế quốc dân, nhất là cho nông nghiệp.
- Diễn biến độ mặn theo thời gian: Trong năm độ mặn thay đổi theo mùa rõ rệt:
mùa lũ độ mặn nƣớc sông không đáng kể (nhỏ hơn 0,02‰), mùa cạn khi nƣớc thƣợng nguồn về nhỏ, độ mặn nƣớc sông tăng lên, độ mặn lớn nhất hàng năm thƣờng xuất hiện vào các tháng 12r, 1, 2, 3. Trong từng tháng độ mặn nƣớc sông lớn vào những ngày triều cƣờng và nhỏ vào những ngày triều kém.
- Biến đổi độ mặn theo dọc sông: Nƣớc mặn xâm nhập vào sơng theo dịng triều,
càng vào sâu độ mặn càng giảm. Về mùa cạn mặn xâm nhập sâu hơn. Sau năm 1987 có Hồ Hồ Bình ở thƣợng nguồn, lƣu lƣợng ở hạ lƣu sơng Hồng đƣợc tăng thêm 300 m3
/s, vì vậy việc đẩy mặn thể hiện rõ, giới hạn xâm nhập mặn với nồng độ 2‰ trên các sông đều xuống dƣới vị trí trƣớc đây khoảng vài km.
- Ranh giới độ mặn: Mức độ xâm nhập mặn phụ thuộc đáng kể vào cƣờng độ
hoạt động của thủy triều và khoảng cách kể từ mặt cắt phía biển. Nhờ có lƣu lƣợng mùa cạn khá lớn ở sông Đáy và các cửa sông Hồng, Ninh Cơ đạt hàng trăm m3/s nên mặn không thể xâm nhập sâu vào đất liền nhƣ ở bên sơng Thái Bình.
Ranh giới xâm nhập mặn trên các sông: (độ mặn 2‰)
+ Trên sông Đáy mặn thƣờng lên đến cống Văn Giáo, có năm lên tới Bình Hải cách biển 17 km.
+ Trên sơng Ninh Cơ lên tới Liễu Đề, nhiều năm lên trên Liễu Đề 10 km. + Trên sông Hồng lên tới trên Ngô Đồng.
Nhƣ vậy, điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định ảnh hƣởng rất lớn đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc, đặc biệt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt ở các vùng nông
thôn của tỉnh. Nguồn nƣớc mặt dồi dào, là vùng có lƣợng mƣa trung bình lớn so với cả nƣớc, hàng năm bổ sung một lƣợng lớn nguồn nƣớc ngọt cho vùng, đảm bảo việc cấp nƣớc cho các cơng trình cấp nƣớc tập trung của tỉnh.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Dân số
Nam Định có 10 huyện/thành phố với 229 xã, phƣờng, thị trấn. Dân số đến hết tháng 6 năm 2012 của Nam Định là 1.903.076 ngƣời tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, chiếm 82,16%, trong đó số phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng là 347.665 ngƣời chiếm tỷ lệ 18,26 %. Tôn giáo chủ yếu: Thiên chúa giáo 23% dân số. Tổng số trẻ sinh ra đến hết tháng 8 năm 2012 là 19.637 cháu tăng so với cùng kỳ 17,65%, trong đó số trẻ sinh ra là con thứ 3 trở lên là 2.982 cháu tăng so với cùng kỳ 25,3%.
3.1.2.2. Kinh tế - xã hội
a. Kinh tế
Năm 2010 ƣớc GDP tỉnh đạt 10.920 tỷ đồng. Năm 2009, Cơ cấu kinh tế là: Nông- lâm-thuỷ sản: 30%, Công nghiệp-xây dựng: 32%, Dịch vụ: 38%.
Các khu công nghiệp trong tỉnh Nam Định:
- Khu Cơng nghiệp Hịa Xá: thuộc thành phố Nam Định. Tổng diện tích: 326.8 ha. Tổng mức đầu tƣ dự kiến: 347 tỷ đồng, Mục tiêu xúc tiến thu hút đầu tƣ lấp đầy với 86 dự án.
- Khu Công nghiệp Mỹ Trung: thuộc huyện Mỹ Lộc và phƣờng Lộc Hạ, ở phía thành phố Nam Định, giáp Quốc lộ 10, khu đất quy hoạch có diện tích 150 ha, có thể phát triển lên 190 ha. Tổng mức đầu tƣ khoảng 300 - 350 tỷ đồng.
- Khu Công nghiệp Thành An: Thuộc địa bàn thành phố Nam Định và xã Tân Thành - Vụ Bản, nằm giáp trục đƣờng Quốc lộ 10, gần Đƣờng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và tuyến đƣờng nối từ Quốc lộ 10 sang đƣờng 21 dẫn đến cảng Hải Thịnh và các huyện phía Nam của tỉnh. Khu công nghiệp Thành An có thể mở rộng với quy mô khoảng 150 ha đã quy hoạch chi tiết. Tổng mức đầu tƣ khoảng 350-400 tỷ đồng.
- Khu Công nghiệp Bảo Minh: Thuộc địa bàn huyện Vụ Bản. Phía Bắc và phía Đông giáp xã Kim Thái, phía Tây giáp xã Liên Bảo, phía Nam giáp đƣờng Quốc lộ 10, cách thành phố Nam Định 10 km, cách Thị trấn Gôi - Vụ Bản 5 km. Khu Công nghiệp
Bảo Minh nằm ven trục đƣờng quốc lộ 10 cạnh đƣờng sắt Bắc Nam và Đƣờng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình nên giao thơng từ Khu Cơng nghiệp đến các nơi khác nhƣ Hà Nội, cảng Hải Phòng có nhiều thuận lợi. Diện tích 200 ha đang quy hoạch chi tiết. Tổng mức đầu tƣ khoảng 300- 400 tỷ đồng.
- Khu Công nghiệp Hồng Tiến: Thuộc địa bàn 2 xã Yên Hồng và Yên Tiến, huyện ý Yên, cách Thành phố Nam Định khoảng 25 km, cách thành phố Ninh Bình khoảng 6 km, nằm gần cảng Ninh Phúc, cạnh tuyến đƣờng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, và có tuyến đƣờng sắt Bắc Nam. KCN Hồng Tiến có thể mở rộng với quy mô khoảng 250ha. Khu công nghiệp đã đƣợc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đăng ký đầu tƣ kinh doanh hạ tầng.
- Khu Kinh tế Ninh Cơ: Do Tập đồn Cơng nghiệp tàu thuỷ VINASHIN đề xuất, vị trí tại cửa sông Ninh Cơ, diện tích khoảng 500 ha, bao gồm: Cảng biển; công nghiệp đóng tàu; công nghiệp cơ khí, chế biến; dịch vụ vận tải; dịch vụ du lịch và các loại hình sảng xuất kinh doanh dịch vụ đa dạng 2 bên cửa sông Ninh Cơ thuộc huyện Hải Hậu và Nghĩa Hƣng.
- Các cụm công nghiệp khác: Đã xây dựng 17 cụm công nghiệp huyện và thành phố với tổng diện tích 270 ha, thu hút đƣợc 352 doanh nghiệp và các hộ vào đầu tƣ sản xuất với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 1.075 tỷ đồng và thu hút đƣợc hơn 9.000 lao động
b. Cơ sở hạ tầng
Hệ thống đƣờng bộ: Mạng lƣới giao thông vận tải của tỉnh khá thuận tiện cho việc giao lƣu với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế. Đƣờng sắt xuyên Việt đi qua địa bàn tỉnh dài 42km với 5 nhà ga. Trục quốc lộ 21 đi qua Hà Nội đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp và đƣa vào sử dụng cùng hệ thống đƣờng tỉnh, liên huyện, liên xã, liên thôn xóm, trong đó có 80% số đƣờng đƣợc nâng cấp rải nhựa hoặc đổ bê tông, tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hóa và đi lại, đó là cơ hội rất lớn cho các nhà đầu tƣ.
Đƣờng thủy: Nam Định có 4 sông lớn với chiều dài 251km, cùng với hệ thống sông nội đồng dài 279km tạo thành một mạng lƣới giao thông thủy phân bố đều, thuận tiện cho đi lại, vận chuyển hàng hóa, cung cấp nƣớc cho tƣới tiêu các loại cây trồng phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
Cảng – bến bãi: Có cảng sông Đào tại thành phố Nam Định và cảng thƣơng mại Hải Thịnh vói công suất xếp dỡ hàng hóa 3 vạn tấn/năm.
Điện: Lƣới điện Quốc gia cơ bản phủ kín toàn tỉnh, bảo đảm cung cấp đủ điện năng phục vụ sản xuất, sinh hoạt và vẫn đang tiếp tục huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và phát triển mạng lƣới điện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhƣ quy hoạch lƣới điện của tỉnh đã đƣợc phê duyệt.
Mạng lƣới bƣu chính viễn thông: Chất lƣợng dịch vụ ngày càng đƣợc nâng cao đáp ứng nhu cầu thông tin của mọi đối tƣợng. Đến năm 2010 mật độ máy điện thoại đạt hơn 10 máy/100 dân (năm 2006 đạt 8 máy/100 dân), bán kính phục vụ của các bƣu cục là 2,3 - 2,4 km.
Hệ thống cấp thốt nƣớc, cơng trình đơ thị và nhà ở: Từng bƣớc đảm bảo nhu cầu nƣớc đủ tiêu chuẩn chất lƣợng phục vụ cho sinh hoạt va sản xuất công nghiệp, thành phố Nam Định và các thị trấn, huyện. Năm 2006 đã xây dựng nâng cấp hệ thống đƣờng ống