2.3.1. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp hồi cứu: hồi cứu đối với bệnh án, các số liệu thống kê, DMT được lưu tại bệnh viện, eiai đoạn 2001- 2005.
- Phương pháp tiến cứu: tiến cứu các đơn thuốc tại nhà thuốc bệnh viện từ 25/11/2005-25/12/2005.
- Phương pháp phân tích quản trị học.
2.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý sô liệu.
Đề tài có sử dụng các phương pháp so sánh, tính tỷ trọng, thống kê toán học, vẽ biểu đồ biểu diễn kết quả nghiên cứu dựa trên các phần mềm Word, Excel.
2.3.3. Phương pháp tính cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cún.
+ Phương pháp tính cỡ mẫu cho nghiên cứu [2].
Đối với đơn thuốc ngoại trú.
Vì quần thể là rất lớn nên số đơn thuốc cần cho nghiên cứu được tính theo công thức:
n = 7.2 ^ ( 1 - ^ ) (2 1)
n — Z, ạ . a / 2 y -—ị ^ ' '
Trong đó:
n: Số đơn thuốc cần cho nghiên cứu.
a: mức ý nghĩa thống kê, chọn a — 0,05 tương ứng với độ tin cậy là 95%. Z: là hệ số tin cậy phụ thuộc vào giới hạn tin cậy (1- a).
d: độ sai lệch giữa tham số mẫu và tham số quần thể.
P: tỷ lệ nghiên cứu ước tính. Chọn p=0,5 để lấy cỡ mẫu lớn nhất Chọn a = 0,05; tra bảng với (1-a) =0,95 ta có Z(1.a/2)=1,96.
Chọn d = 0,05 thay vào công thức ta được n = 385.
Như vậy số đơn thuốc cần lấy tối thiểu là 385, thực tế đề tài nghiên cún trên 400 đơn thuốc ngoại trú.
^ Đôi với bệnh án.
Số bệnh án cần lấy được tính theo công thức:
n , = - ^ 7 <2-2>
n + N
Trong đó: N là tổng số bệnh án trong vòng 5 năm (101077 bệnh án); n là số bệnh án tính được theo công thức tính cỡ mẫu cho quần thể vô hạn (công thức 2.1); ri; là số bệnh án cần lấy.
Theo công thức trên thì số bệnh án cần lấy tối thiểu là 384 bệnh án, thực tế đề tài nghiên cứu trên 400 bệnh án lưu tại bệnh viện.
+ Phương pháp chọn mẫu [2].
- Đối với bệnh án: sử dụng kỹ thuật chọn mẫu hệ thống.
Tổng số bệnh án của bệnh viện trong 5 năm 2001-2005 là N, thì mỗi bệnh án được lấy ra bằng cách áp dụng khoảng hằng định k
400
Trong khoảng từ 1 đến 10, chọn ngẫu nhiên được số 4 thì các bệnh án được lấy ra có số thứ tự lần lượt là 4 + lk , 4+2k, 4+3k....
- Đối với đơn thuốc n%oại trú: sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện.
2.3.4. Một sô chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và các
công thức tính.
2.3.4.I. Đ ôi với bệnh án.
- Tỷ lệ bệnh án thực hiện đúng quy chê chuyên môn. Bệnh án thực hiện đúng quy chế chuyên môn là những bệnh án có ghi đúng theo trình tự (thuốc tiêm, thuốc viên, thuốc nước và các phương pháp điều trị khác); kê thuốc độc A-B, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần theo số ngày dùng, liều dùng, tổng liều.
S ố bệnh án thực hiện đúnẹ quy ch ế
Bqc%= --- --- --- x io o <23)
Số bệnh án cố kê thuốc trong DMTBV
Bdm% = — ---— —— - x io o (2.4)
Sô bệnh án khảo sát
Tỷ lệ bệnh án kê thuốc có trong DMTBV.
- Tỷ lệ bệnh án có hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng: có ghi liều dùng một ngày, liều một lần và chỉ rõ thời gian dùng, cách dùng, đường dùng.
S ố bênh án có hướng dẫn đầy đủ
Bhd% = — — --- x io o (2-5)
SỐ bệnh án khảo sát
2.3.4.2. Đối với đơn thuốc.
- % Đờn thuốc thực hiện đúng quy chế : kê đúng mẫu đơn quy định, ghi đầy đủ các mục rõ ràng, bác sĩ kê đơn ký, ghi rõ họ tên [3].
S ố đơn thực hiện đúng
quy ch ế
Tqc%= --- x io o (2.6)
S ố đơn khảo sát
- % Đơn thuốc có hướng dẫn đầy đủ, chính xác
S ố đơn cố hướng dẫn
_ _ đầy điị chính xác
Tm% = uuy * --- x io o (2.7)
Sô đơn khảo sát
- Số thuốc trung bình trong một đơn
rr a , _ Tone số thuốc đã kê o
l tb% = — —---—— --- x io o (2.5
Số đơn khảo sát
- % Đơn thuốc có kê TTY
S ố đơn có kê TTY
Ttty% = — --- xioo (2.9)
S ố đơn khảo sát
- % Đơn thuốc có kê kháng sinh.
S ố đơn có kê kháng sinh
Tks% = — --- x io o
S ố đơn khảo sát
- % Đơn thuốc có kê thuốc tiêm
S ố đơn thuốc có kê thuốc tiêm
Ttt% = - — --- --- x io o
S ố đơn khảo sát
- % Số thuốc được kê tên gốc.
____ Số thuốc được kê tên sốc
Tg% = --- — --- --- xioo
Tổng s ố lượt thuốc đã kê
(2.10)
(2.11)
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN
3.1 NGHIÊN CỨU DMT ĐANG s ử DỤNG TẠI BỆNH VIỆN.
3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện.
Phản tích danh mục thuốc bệnh viện (DMTBV) theo nhóm tác dụng.
DMTBV được phân thành 21 nhóm tác dụng vói khoảng 300 tên thuốc bao gồm cả thuốc mang tên gốc và tên biệt dược. Kết quả khảo sát DMTBV trong 5 năm được thể hiện ở bảng 3.1 và phụ lục 1.
Qua phân tích chúng tôi thấy:
- Số lượng hoạt chất có xu hướng tăng dần ở giai đoạn 2001-2005. - Nhóm thuốc trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn luôn có số lượng cao nhất với hơn 30 hoạt chất (chiếm hơn 15% tổng số hoạt chất trong danh mục). Tiếp đến là nhóm thuốc tim mạch (11,5%), tiêu hoá (9,3%), vitamin và các chất vô cơ, hormon và nội tiết tố. Điều này hoàn toàn phù hợp với MHBT của các nước đang phát triển như Việt Nam.
- Thuốc giảm đau, hạ sốt, thuốc chống viêm không steroid; thuốc gây tê, mê; dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân bằng acid- base....ít thấy có sự thay đổi qua các năm. Điều đó cho thấy có sự ổn định trong sử dụng các nhóm thuốc này tại BVĐK tỉnh Hà Tây.
Bảng 3.1: DMT phân theo nhóm tác dụng
STT
Số lượng hoạt chất
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm2004 Năm 2005
SL % SL % SL % SL % SL %
1 Thuốc gây tê- mê 9 4,3 8 3,8 9 4,2 9 4,1 9 4,0
2 Thuốc giảm đau, hạ sốt, thuốc chống viêm không
steroid, điều trị bệnh gút và khớp 10 4,8 10 4,7 9 4,2 10 4,6 11 4,8
3 Thuốc chống dị ứng trong trường hợp quá mãn 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 0,4
4 Thuốc cấp cứu và chống độc 6 2,9 6 2,8 6 2,8 6 2,7 6 2,6
5 Thuốc an thần, chống rối loạn tâm thần 2 1,0 2 0,9 2 0,9 2 0,9 3 1,3
6 Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 33 15,9 33 15,6 33 15,4 34 15,5 35 15,4
7 Thuốc điều tri đau nửa đầu 1 0,5 2 0,9 2 0,9 2 0,9 3 1,3
8 Thuốc tác dụng đối với máu 8 3,9 6 2,8 7 3,3 8 3,7 8 3,5
9 Thuốc tim mạch 24 11,6 26 12,3 25 11,7 26 11,9 26 11,5
10 Thuốc ngoài da 4 1,9 4 1,9 4 1,9 4 1,8 4 1,8
11 Thuốc có tác dụng chẩn đoán 4 1,9 4 1,9 4 1,9 4 1,8 4 1,8
12 Thuốc khử trùng 5 2,4 5 2,4 5 2,3 5 2,3 5 2,2
13 Thuốc đường tiêu hoá 15 7,2 19 9,0 19 8,9 20 9,1 21 9,3
14 Hormon, nội tiết tô 12 5,8 11 5,2 11 5,1 12 5,5 12 5,3
15 Thuốc giãn cơ và ức chê cholinesterase 10 4,8 7 3,3 8 3,7 9 4,1 9 4,0
16 Thuốc dùng cho mắt- tai mũi họng 4 1,9 4 1,9 5 2,3 4 1,8 5 2,2
17 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống
đẻ non 3 1,4 3 1,4 4 1,9 4 1,8 3 1,3
18 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 6 2,9 6 2,8 7 3,3 6 2,7 6 2,6
3.1.2. Nghiên cứu tính thích ứng của DMTBV.
3.1.2.1 Tính thích ứng của DM TBV với M H B T của bệnh viện.
Nhằm đánh giá tính thích ứng của DMTBV với MHBT của bệnh viện chúng tôi tiến hành nghiên cứu MHBT và so sánh sự phù hợp của DMTBV với MHBT.
'r Mô hình bệnh tật của bệnh viện.
MHBT của bệnh viện là số liệu thống kê về bệnh tật trong một khoảng thời gian nhất định, thường là theo từng năm của bệnh viện. Chúng tôi tiến hành phân loại bệnh tật của bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Hà Tây theo phân loại quốc tế ICD-10. MHBT của BVĐK tỉnh Hà Tây được trình bày tại bảng 3.2 và được mô hình hoá trong hình 3.1.
Bảng 3.2: Mô hình bệnh tật của BVĐK tỉnh Hà Tây, giai đoạn 2001-2005 Stt Ch ươn s bệnh Mã ICD10 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Chửa, đẻ, sau đẻ 003-099 2259 17,8 2274 16,9 2832 19,5 2672 19,3 ■2752 16,5 12789 18,0 2 Bệnh hệ hô hấp J02-J22 2246 17,7 2243 16,7 2437 16,8 2041 14,8 2524 15,2 11491 16,2 3 Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh
trùng A00-A67 1598 12,6 1702 12,7 2180 15,0 1852 13,4 1685 10,1 9017 12,7 4 Bênh hê tiêu hoá K02-K93 1517 11,9 1594 11,9 1451 10,0 1490 10,8 1748 10,5 7800 11,0 5 Bênh hê tuần hoàn 100-199 1122 8,8 1324 9,9 1231 8,5 1012 7,3 932 5,6 5621 7,9 6 Nguyên nhân bên ngoài của
bệnh tật và tử vong V01-Y98 823 6,5 1038 7,7 775 5,3 878 6,3 1646 9,9 5160 7,3 7
Châ'n thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài
S02-T98 605 4,8 7 0,1 805 5,5 821 5,9 1814 10,9 4052 5,7 8 Các bệnh về mắt H00-H50 143 1,1 909 6,8 258 1,8 888 6,4 951 5,7 3149 4,4 9
Triệu chứna, dâu hiệu và những phát hiện lâm sàns và cận lâm sàng bất thường...
R10-R49 668 5,3 536 4,0 631 4,3 468 3,4 398 2,4 2701 3,8 10 Bênh hê tiết niêu-sinh due N00-N97 452 3,6 422 3,1 513 3,5 379 2,7 573 3,4 2339 3,3 11 Bệnh cơ-xươnẹ và mô liên kết M05-M99 434 3,4 404 3,0 327 2,3 335 2,4 345 2,1 1845 2,6 12 Khối u C00-D33 291 2,3 262 2,0 234 1,6 323 2,3 402 2,4 1512 2,1 13 Bênh hê thần kinh GÔ-G83 185 1,5 255 1,9 339 2,3 291 2,1 372 2,2 1442 2,0 14 Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và
chuyển hoá E00-E66 122 1,0 151 1,1 210 1,4 120 0,9 247 1,5 850 1,2 15 Bệnh tai và xươnẹ chũm H65-H91 173 1,4 170 1,3 194 1,3 171 1,2 112 0,7 820 1,2 16 Dị tật, dị dạng bẩm sinh và bất
Hình 3.1: Biểu đồ mô hình bệnh tật của BVĐK tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005 Bệnh máu, cơ quan tạo máu và một số rối loạn liên quan cơ chế miễn dịch
Dị tật, dị dạng bẩm sinh và bất thường của nhiễm sắc thể I Chương khác
~1 Bệnh tai và xương chũm
Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hoá I Bênh hệ thần kinh
Ị Khối u
Bệnh cơ-xương và mô liên kết I Bệnh hệ tiết niệu-sinh dục
Triệu chứng, dấu hiệu và những phát hiện lâm sàng và cận lâm sàng bất thường. Các bệnh về mắt
Chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài H H H I Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong
Bệnh hệ tuần hoàn
Bệnh
Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng I Bệnh hệ hô hấp
Chửa, đẻ, Isau đẻ
Nhận xét:
- Là một bệnh viện đa khoa hạng II nên MHBT của BVĐK tỉnh Hà Tây rất đa dạng và phức tạp bao trùm đầy đủ 21 chương bệnh theo phân loại bệnh tật quốc tế ICD-10.
- Chương bệnh chửa, đẻ, sau đẻ luôn chiếm tỷ lệ cao nhất qua các năm (18%) với các bệnh thường gặp là đẻ một thai tự nhiên, sảy thai do y tế can thiệp, sảy thai tự nhiên. Nguyên nhân là do tại tỉnh Hà Tây không có bệnh viện chuyên khoa sản. Bệnh viện tỉnh lại là nơi khám chữa bệnh có uy tín nhất trong tỉnh, vì vậy đây là nơi lựa chọn hàng đầu cho các sản phụ nhất là trong các trường hợp có bất thường khi sinh nở như mổ đẻ.
- Bệnh hệ hô hấp đứng ở vị trí thứ hai. Tuy nhiên lại có sự giảm dần tỷ lệ trong giai đoạn 2001-2005. Năm 2001, bệnh hệ hô hấp chiếm 17,7%, đến năm 2005 chỉ còn 15,2%, tập trung chủ yếu ở bệnh viêm phế quản và viêm tiểu phế quản cấp. ở chương bệnh này có tỷ lệ trẻ em mắc bệnh rất cao, nhất là ở độ tuổi 0-4 tuổi. Điều này hoàn toàn có thể lý giải được do đây là lứa tuổi mà các chức năng của cơ thể chưa hoàn thiện nên mỗi khi có sự thay đổi thời tiết thì rất dễ mắc bệnh về đường hô hấp. Nhất là đối với một nước nhiệt đới gió mùa như nước ta thì các bệnh này càng có cơ hội phát triển.
- Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng chiếm 12,7%, bệnh tiêu hoá chiếm 11%, bệnh tim mạch chiếm 7,9%. Đây cũng là những chương bệnh chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu bệnh tật của bệnh viện.
> Xem xét tính thích ứng của DM TBV với M HBT của bệnh việny chúng tôi thấy rằng:
- Tuy chương bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng không chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu bệnh tật của bệnh viện nhưng nhóm thuốc trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn lại có số lượng lớn nhất trong DMTBV. Do ở hầu hết các khoa lâm sàng như : tim mạch, tiêu hoá, hô hấp, khoa sản, chấn thương... đều có sử dụng kháng sinh, nên tỷ lệ kháng sinh cao cũng là hợp lý.
- Chương chửa, đẻ, sau đẻ chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu bệnh tật của bệnh viện (17,9%) nhưng lại đa phần là các trường hợp đẻ thường. Do vậy, cơ số thuốc hay dùng cho khoa sản như các hormon sinh dục; thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và thuốc chống đẻ non có số lượng khôns nhiều (chỉ có 3 hoạt chất).
- Chương bệnh hô hấp cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong MHBT, nhưng lại tập trung chủ yếu vào các bệnh: viêm phế quản và viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi, viêm họng và viêm amidan cấp. Các bệnh này đều có nguyên nhân nhiễm khuẩn vì vậy trong phác đồ điều trị đều có sử dụng kháng sinh khi điều trị. Điều này cũng lý giải tại sao nhóm thuốc trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn lại có số lượng hoạt chất cao như vậy.
- Số lượng hoạt chất của nhóm thuốc đường tiêu hoá và tim mạch cũng