Thi công nền đờng

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập phương pháp thi công cầu đường công ty cổ phần miền tây (Trang 25 - 29)

IV. Biện pháp thi công chi tiết nền đờng

3. Thi công nền đờng

3.1- Đặc điểm thi công của đoạn tuyến này là :

Đây là đoạn đờng nâng cấp cải tạo và mở rộng đờng từ đờng cũ là đờng cấp phối đá cộn có chiều dày trung bình từ 20 – 30 cm, Cờng độ đạt khoảng 620 daN/cm2, tuyến cũ đã có nhiều hiện tợng bong bật, xuất hiện ổ gà lớn. Hai bên chủ yếu là đồng ruộng, hệ thống mơng máng do vậy phần đờng mở rộng phải đào vét bùn, đất hữu cơ, đắp bù bằng đất cấp 3 sau đó đánh cấp, đắp nền đến cao độ nền đờng cũ. Khối lợng cơng trình thi cơng tơng đối lớn nên phải lựa chọn máy móc và biện pháp thi cơng thích hợp cho từng đoạn tuyến cụ thể.

3..2- Thiết bị thi cơng chính:

Máy xúc gầu bánh lốp, máy ủi 130CV – 170CV, máy san, Ơ tơ tự đổ, Đầm rung, Lu tĩnh 16 T, Lu rung 25T, Nhân lực, Máy khác tùy theo từng điều kiện thi công cụ thể.

3.3- Chuẩn bị mặt bằng.

- Trớc khi thi công cần lên ga, cắm cọc, chuyển cất dấu mốc cao độ để thi công đúng hồ sơ thiết kế.

- Tất cả các cỏ, cây, dễ cây, bụi lớn đều phải dọn sạch và dỡ bỏ, vận chuyển khỏi phạm vi thi công đảm bảo điều kiện cho q trình thi cơng.

- Hồn thiện mặt bằng, tổ chức nghiệm thu trớc khi thi công bớc tiếp theo.

3.4 Cơng tác thi cơng chính.

- Thi cơng đào hữu cơ và vét bùn, đắp bù.

- Đắp nền phần mở rộng

- Lu lèn.

- Hòan thiện.

- Kiểm tra chất lợng và nghiệm thu cơng trình.

- Chuẩn bị thi cơng mặt đờng.

3.4.1 Thi công đào hữu cơ và vét bùn, đắp bù

Hai bên phần mở rộng phải tiến hành đào vét lớp đất bùn và lớp đất hữu cơ. Trong quá trình đào phải tiến hành đào đến đâu gọn đến đó. Đất đào khơng để tồn đọng trên nền đờng gây lầy lội và ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến điều kiện sinh hoạt của dân c.

- Tại các vị trí đào vét bùn thủ cơng dùng cọc tre phên nứa để đắp bờ, bơm cạn nớc.Thiết kế hệ thống cống rãnh tạm, bố trí máy bơm nhằm đảm bảo thốt nớc tốt cho khu vực đang vét bùn không bị ngập.

- Trên diện thi cơng rộng thì dùng máy đào gầu thuận để đào dung tích là 3.5m3. Cịn nếu diện thi cơng hẹp thì có thể dùng phơng pháp thi công bằng thủ công: công nhân dùng xẻng

đào bỏ. Khi vận chuyển đất bùn nhà thầu chú ý bố trí các xe có thùng ben kín khít để tránh để vật liệu thải rơi ra trên đờng vận chuyển.

- Sau đó đắp bù bằng đất tốt : Đất cấp 3

3.4.2 Đắp nền đờng.

- Vật liệu đắp đợc chọn ở đây là cát : Cát đợc lấy trên địa bàn tỉnh Hng Yên lấy tại Sông Hồng, khoảng cách vận chuyển khơng xa, giá thành hạ.Dùng lớp đất dính dày tối thiều 50cm bao bọc bên ngoài.

- Trớc khi đa vật liệu vào đắp nhà thầu phải lấy mẫu vật liệu để thí nghiệm xác định tính chất cơ lý của vật liệu :

+ Dung trọng khô: + Độ ẩm tốt nhất + Chỉ số déo + Hàm lợng sét…

- Các thí báo cáo kết quả này nếu đợc t vấn giám sát chấp nhận mới đợc sử dụng cho công tác đắp nền đờng.

- Khi đắp trên mái dốc của nền cũ có độ dốc lớn hơn 20% tiến hành đánh cấp bằng phơng pháp thủ công, chiều rộng cấp tối thiều 0.5-1m.Đắp từng lớp một dày khoảng 20-30 cm để đảm bảo độ chặt yêu cầu và chiều sâu tác dụng khi lu lèn.. - Vật liệu đợc vận chuyển từ các bãi sống hồng và các mỏ đất dùng ôtô tự đổ vận

chuyển đến công trờng đợc đổ thành các đống cự ly đợc tính tốn sao cho không tạo thành các khoảng trống khi san. Dùng máy ủi san đất thành từng lớp dày khoảng 20-25 cm,sau đó lu lèn đảm bảo độ chặt K95. Trong quá trình thi cơng vừa đầm vừa tới nớc để đảm bảo độ chặt yêu cầu . sau khi thi công xong một lớp cán bộ KT KCS của nhà thầu sẽ tiến hành thí nghiệm xác định độ chặt.nếu độ chặt đạt K95 đợc kỹ s t vấn giám sát cho phép thì mới thi cơng lớp tiếp theo. Riêng lớp đất trên cùng sát với lớp móng cấp phối đá dăm( H=30cm), phải đảm bảo độ chặt K98.

- để đảm bảo độ chặt tại mép phần taluy nền đắp thì phải tiến hành đắp ép đủ mỗi bên taluy 0.5m sau khi hoàn thiện phần đắp nền đờng thì tiến hành gọt bỏ .

3.4.3 Lu lèn :

- Đầm lèn sơ bộ bằng lu tĩnh từ 2-3 lần/điểm, đầm chặt bằng lu rung ,Tiến hành lu theo từng lớp mỗi lớp dày khoảng từ 20 – 30 cm để đảm bảo yêu cầu về độ chặt: các lớp của nền đờng đắp phải đảm bảo độ chặt lu lèn là K>=0.95, riêng phần đất đắp bao đầm chặt K90 dày 50cm.( K là tỷ số giữa dung trọngkhô khi đợc đầm nén

thực tế và dung trọng khô của cùng loại đất đó đợc đầm nén trong điều kiện tiêu chuẩn:độ chặt tiêu chuẩn hay độ chặt tốt nhất).

- Trong quá trình lu để đảm bảo chất lợng đồng đêu khi lu thì vệt lu sau phải đè lên các vệt lu trớc một chiều rộng quy định. Tối thiểu là 10-20 cm sao cho mỗi đoạn đều nhận đợc các lực nén bằng nhau.

- Lu theo hớng dọc tuyền, lu từ ngoài vào trong, từ mép đờng vào tim đờng, vệt sau đè lên vệt trớc 25cm.

- Lu từ thấp lên cao, lu từ bụng đờng cong vào lng đờng cong.

- Tốc độ lu từ nhanh đến chậm, những lợt lu đầu tiên tiến hành với tốc độ nhanh để đảm bảo lu sơ bộ và ổn định kết cấu vật liệu. Các lợt lu sau phải lu với tốc độ chậm để tiến hành lu chặt.

- Tại những vị trí mà lu nặng khơng vào đựoc( diện thi cơng hẹp hay tại vị trí cống) có thể sử dụng đầm cóc, tại đây lớp đất đắp chỉ đợc chọn từ 15-20cm.

- Chỉ tiến hành rải vật liệu lớp sau khi lớp trớc đã đợc nghiệm thu về độ chặt. Thông thớng số lần lu cơng lu ngồi hiện trờng đợc xác định theo kinh nghiệm: lu khi mà vệt bánh lu khơng cịn hằn lên hoặc là để hịn đá dới nền sau đó lu hịn đá vỡ ra nhng khơng để lại vệt lu.

- Q trình đắp càc lớp có độ nghiêng để đảm bảo thoát nớc tốt, vật liệu cát thoát n- ớc rất tốt. Khi đã đắp đến cao độ đáy áo đờng(bằng mặt đờng cũ) thì phải bằng phẳng, đạt u cầu kích thớc hình học, độ dốc ngang u cầu.

- Q trình đắp phải đảm bảo độ dốc ngang và độ bằng phẳng theo đúng thiết kế.

3.4.4 Hoàn thiện.

- Để đảm bảo cho nền đúng với hình dạng thiết kế đảm bảo tính kỹ thuật, mỹ thuật của con đờng.

- Nội dung của cơng tác hồn thiện:

+ Sửa sang lại bề mặt của nền đờng, của taluy, của rãnh.

+ Gia cố mái taluy : Do hai bên chủ yếu là đồng rng, mơng máng nên có thể sử dụng phơng pháp trồng cỏ, lát cỏ, lát đá …

Biện pháp quản lý chất lợng.

- Tổ chức thi công hợp lý, các lớp đất đắp đợc gọn trong ngày, - Sử dụng vật liệu( cát và đất dính) đắp đúng yêu cầu.

- Nền đắp đến đâu hồn thiện đến đó tránh hiện tợng xói lở nền đờng.

- Trong q trình đắp kết hợp bạt, vỗ mái taluy theo đúng thiết kế và cứ đắp đợc 1m lại phải kiểm tra độ dốc mái taluy một lần.

- Thờng xun kiểm tra kích thớc hình học của nền địng để có biện pháp xử lý kịp thời khi có sai sót.

- Các sai số sau khi kiểm tra nh cao độ , kích thớc hình học… phải đảm bảo nằm trong phạm vi cho phép.

- Mọi mái taluy đều phải đợc sửa sang cho đúng với độ dốc thiết kế và khơng để vật liệu rơi xót trên taluy. Trong trờng hợp có hien tợng sụt lở, lún của các lớp đất ra khỏi nền đất nhà thầu phải hót hết các lớp đất sụt lở đó và thi cơng lại đạt u cầu

của kỹ s t vấn.

3.4.5 công tác kiểm tra và nghiệm thu.

- công tác này sẽ tiến hành trong suốt q trình thi cơng do cán bộ phụ trách, cán bộ kỹ thuật của đơn vị thi cong và đơn vị thiết kế tiến hành đảm nhiệm.

- Nghiệm thu sẽ tiến hành tùy từng lúc cần thiết để kiểm tra chất lợng, khối lợng cơng trình để tiến hành bàn giao một phần hay tồn bộ cơng trình nền đờng. - Nội dung kiểm tra, nghiệm thu:

+Kích thớc hình học: Vị trí tuyến cũ, tuyến mới, tim đờng độ dốc, bể rộng nền đờng, bề rộng phầ xe chạy.

+ Chất lợng thi cơng cơng trình: Độ chặt nền đờng. + Chất lợng khai thác.

- Thành lập một đồn nghiệm thu.

- Hình thức kiểm tra : Đối chiếu thực tế và yêu cầu kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập phương pháp thi công cầu đường công ty cổ phần miền tây (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w