động đồng 0,57 1,00 0,94
4. Sức sinh lợi của vốn lưu động đồng 0,128 0,128 0,133
Qua các số liệu trên ta thấy năm 2003 hệ số luân chuyển vốn lưu động đạt cao nhất 5,66 vịng/năm và cần 64 ngày thì quay được một vịng. Trong khi đó năm 2001 chỉ đạt được 1,56 vòng/ năm và cần 231 ngày mới quay được một vòng, so với năm 2003 vòng quay vốn lưu động lớn hơn 167 ngày. Năm 2001 thì chỉ tiêu đó khả quan hơn đã giảm xuống chỉ cịn mất 114 ngày thì quay được một vịng và đạt 3,15 vòng/ năm. Năm 2001 sức sinh lợi của vốn lưu động là 0.128 ( tức là một đồng vốn lưu động bỏ ra thu được 0.128 đồng lợi nhuận gộp ) nhưng đến năm 2003 sức sinh lợi tăng lên là0,133đồng. Tuy nhiên Công ty cũng cần điều chỉnh lại lượng vốn lưu động sử dụng thêm đã vượt quá so với nhu cầu. Nếu vốn lưu động ln chuyển nhanh hơn thì có thể hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty sẽ cao hơn.
So sánh với các chỉ tiêu tương ứng của ngành cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Cơng ty cịn chưa cao, về cả tốc độ luân chuyển và sức sinh lợi của vốn lưu động. Sức sinh lợi của Cơng ty cịn thấp. Tốc độ ln chuyển vốn chậm, thời gian của vòng luân chuyển vốn dài như năm 2001 phải mất 231 ngày, năm 2003 có giảm song Cơng ty cần thu ngắn thời gian luân chuyển vốn lưu động hơn nữa.
Qua phân tích ta thấy, xét về cơ bản hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty trong một vài năm qua biến động theo chiều hướng đi lên, mặc dù sự biến động đó khơng ổn định. Đặc biệt trong những năm tới Công ty cần phải nâng cao hơn nữa công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động ngay từ khâu xác định nhu cầu vốn, huy động vốn đến khâu sử dụng vốn lưu động để hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn.
PHẦN IV
ĐỀ SUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CHƯƠNG DƯƠNG