Sự liên quan giữa YHHĐ với YHCT về bệnh thiểu năng tuần hoàn

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu bài thuốc theo hướng tăng tuần hoàn não (Trang 47 - 61)

2 3.Nghiên cứu tác dụng sinh học

2.3.1.Sự liên quan giữa YHHĐ với YHCT về bệnh thiểu năng tuần hoàn

hoàn não.

Theo YHHĐ, Thiểu năng tuần hoàn não có triệu chứng chính là: đau đầu (91% bệnh nhân), chóng mặt (87% bệnh nhân), mất ngủ, hoặc ngủ không sâu[23’.

Theo YHCT, các chứng “huyễn vựng” (chóng mặt, mất thăng bằng), “đầu thống”(đau đầu), “thất miên” có biểu hiện chung là chóng mặt, đau đầu, mất ngủ [5],[7]. Do đó ta thấy các chứng bệnh này có liên quan trực tiếp đến bệnh Thiểu năng tuần hoàn não của YHHĐ. Vì vậy sử dụng các thuốc điều trị chứng “huyễn vựng”, “đầu thống”, “thất miên”, trong YHCT để điều trị bệnh Thiểu năng tuần hoàn não là phù hợp.

2.3.2. Lý do phối hợp 2 vị thuốc Đan sâm, Phụ tử.

Tuần hoàn não được cung cấp bởi 4 động mạch lớn, trong đó 2 động mạch cảnh cung cấp máu nuôi dưỡng 2/3 bán cầu đại não. Tuần hoàn não liên quan trực tiếp đến huyết áp và sức cản ngoại vi[8]. Tuần hoàn não giảm khi huyết áp hạ hoặc sức cản mạch máu tăng[8]. Huyết áp hạ có liên quan đến hiện tượng cung lượng tim giảm, lực co bóp cơ tim yếu.

Sức cản ngoại vi tăng do nhiều yếu tố: xơ vữa động mạch, co mạch, xơ cứng thành m ạch... [8].

Xuất phát từ cơ chế bệnh sinh thiểu năng tuần hoàn não và tác dụng của Phụ tử , Đan sâm chúng tôi phối họp 2 vị thuốc vì:

+ Theo YHCT: khi phối hợp 2 vị thuốc không có tưong phản (không tăng độc tính), không có tương úy (giảm tác dụng)[l],[3;.

+ v ề tác dụng dược lý: khi phối họp 2 vị thuốc Đan sâm, Phụ tử sẽ đồng thời sử dụng tác dụng cường tim[25], tăng sức co bóp cơ tim, giãn mạch ngoại vi của Phụ tử [25], tác dụng giãn mạch vành, giảm xơ vữa động mạch của Đan sâm [36]. Do đó về mặt lý thuyết, khi phối họp 2 vị thuốc có thể hỗ trợ tích cực cải thiện tuần hoàn, trong đó có tuần hoàn não.

2.3.3. về thành phần hóa học.

- Định tính alkaloid Aconit trong cao khô Phụ tử và Đan Phụ cho kết quả phù hợp với các tài liệu [10],[38] và các tác giả công bố:

+ Phổ ư v có cực đại hấp thụ ở 'kmax = 232nm, Ằ-max= 274nm.

+ Hàm lượng alkaloid toàn phần trong CKPT là 2,4%, phù hợp với nhãn ghi trên mẫu CKPT(do Traphaco cung cấp).

+ Các phản ứng phát quang, phản ứng với FeCls, thuốc thử Nessler nhằm phát hiện Đan sâm - là phản ứng được ghi trong DĐVN.

2.3.4.Tác dụng sinh học.

Kết quả qua thực nghiệm cho thấy bài thuốc Đan Phụ có tác dụng tăng lưu lượng máu qua động mạch cảnh, vì thế có khả năng tăng lưu lượng máu lên não phù họp với hướng nghiên cứu của chúng tôi. Tuy nhiên khi phối họp hai vị thuốc có tác dụng cưòng tim, giãn mạch, giảm cholesterol thì liệu huyết áp có bị thay đổi hay không, có tác dụng trên bệnh nhân huyết áp thấp, hoặc bị xơ vữa động mạch hay không , đó là câu hỏi cần được nghiên cứu tiếp để giải đáp.

2.3.5. về bào chế.

+ Mục đích bào chế dạng viên nén : dựa trên kết quả nghiên cứu dược lý, chúng tôi thấy rằng có thể dùng dạng viên nén (với liều họp lý) đủ cho kết quả điều trị.

+ Quá trình bào chế: Do nguyên liệu được chế dưới dạng cao nên có độ dính cao, viên khó rã, dễ hút ẩm, dính chày cối, vì thế trong công thức viên nén chúng tôi lựa chọn:

Tá dược dính : Cao lỏng Đan sâm (tỷ lệ 5:1). Tá dược hút : CaCOs.

Tá dược trơn : Talc.

Tá dược rã : Tinh bột, Avicel. Sự phối hợp 2 tá dược rã này nhằm kết hợp 2 cơ chế rã (hút nước, trương nở), giúp viên dễ rã hơn.

Kết quả : tạo được viên nén đạt tiêu chuẩn DĐVN III về 4 chỉ tiêu : độ cứng,

độ rã, độ mài mòn , độ đồng đều khối lưọng.

+ Bảo quản: Đe bảo quản viên nén từ dược liệu trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của Việt Nam, tỷ lệ cao trong viên không quá 30% khối lượng của công thức. Thực tế trong công thức viên nén Đan Phụ tỷ lệ cao chiếm khoảng 50%, do đó trong quá trình bào chế rất khó xát hạt, và khó bảo quản. Vì vậy chúng tôi tiến hành bao phim để tiên bảo quản (Màng phim HPMC, PEG tỷ lệ Img/cm^ bề mặt viên). Tuy nhiên do điều kiện về thời gian chúng tôi chưa tiến hành thử các tiêu chuẩn của viên bao phim, do vậy chúng tôi đề nghị tiếp tục nghiên cứu.

+ Dự tính liều dùng :

- Liều Phụ tử 4 - 12g (liều thường dùng)[l],[3].

- Thực nghiệm dược lý cho thấy :

40mg cắn ĐP (tương đương 384mg DL, trong đó có lóOmg Phụ tử, 224mg Đan sâm ) đã cho tác dụng tương đương Tanakan 40mg.

Có thể ứng dụng liều này để tiếp tục nghiên cứu:

Tác dụng sinh học của viên nén Đan Phụ liều 1 - 6 viên/ngày. Hàm lượng alkaloid toàn phần trong viên nén Đan Phụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Kết luận.

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số kết luận sau. + v ề hóa hoc.

Mầu bài thuốc Đan Phụ có alkaloid.

- Phổ hấp thụ tử ngoại alkaloid của bài thuốc Đan phụ có 2 cực đại hấp thụ ở bước sóng x= 232nm và x= 274nm.

- Phản ứng dương tính với thuốc thử Bouchardat, Dragendorff, Mayer. - Phản ứng với thuốc thử FeCls cho màu lục bẩn.

- Phản ứng với thuốc thử Nessler cho tủa màu nâu đất.

- Xuất hiện huỳnh quang xanh lơ khi soi đèn u v ở bước sóng 365nm. Hàm lượng alkaloid toàn phần Cao khô Phụ tử 2,4%.

+ v ề tác dụng sinh học.

Mầu bài thuốc Đan Phụ làm tăng lưu lượng máu qua động mạch cảnh mèo lên 22.61% ở liều thử 40mg cắn CLĐP/kgmèo (tương đưong 384mg DL/kgmèo), tương đương liều 20mg, 40mg Tanakan.

+ v ề bào chế.

Xây dựng công thức viên nén đạt một số tiêu chuẩn sau: - Hình thức.

- Độ rã.

- Độ đồng đều khối lượng. - Độ cứng.

- Độ mài mòn.

Từ kết quả trên chúng tôi đã hoàn thành được mục tiêu đề ra:

2. Đe nghị.

Tiếp tục nghiên cứu tác dụng sinh học của bài thuốc Đan Phụ trên huyết áp, trên xơ vữa động mạch gây Thiểu năng tuần hoàn não.

- Tiếp tục nghiên cứu tác dụng dược lý của viên nén Đan Phụ trên tuần hoàn não.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIÉNG VIỆT

1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chưong, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn - Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1,2, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 490-495, 732 - 738.

2. Bộ môn Bào chế (2004), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, tập 2, trang 157 - 180.

3. Bộ môn Dược học cổ truyền (2003), Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 196 - 197, 419 - 423 , 291 -292.

4. Bộ môn Dược liệu (2002), Bài giảng Dược liệu, tập 2, TrưÒTig Đại học Dược Hà Nội, trang 170 - 177.

5. Bộ môn Y học cổ truyền (2002), Bài giảng Y học cổ truyền, Trưòng Đại học Y Hà Nội, nhà xuất bản Y học, trang 332 - 334.

6. Bộ môn Y học cổ truyền (2002), Bào chế đông dược, Trưòng Đại học Y Hà Nội, nhà xuất bản Y học, trang 174 - 176.

7. Bộ môn Y học cổ truyền (1996), Chuyên đề nội khoa Y học c ổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, nhà xuất bản Y học,, Trang 471 - 474.

8. Bộ môn Sinh lý học (1996), Chuyên đề sinnh lý học, tập 1, Trưòng Đại học Y Hà Nội, nhà xuất bản Y học, trang 9 0 -9 4 ,

9. Bộ Y tế (1993), Hướng dẫn thực hành điều trị, nhà xuất bản Y học, trang 131 - 140, 117-118.

10. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, nhà xuất bản Y học, trang 437 - 438, 357 -358, 440 - 441, Phụ lục 18. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2006). Nghiên cứu hàm lượng alkaloid và một số tác dụng sinh học của cao đặc Phụ tử Sa Pa (Lào Cai), tạp chí Dược học, số 7, trang 4 - 6 .

12. Bùi Hồng Cường, Phùng Hòa Bình, Lê Đình Bích và cs (2005), Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật và xác định tên khoa học cây Ô đầu trồng tại Sa Pa (Lào Cai), tạp chí Dược học, số 3, trang 77 - 79.

13. Bùi Hồng Cường và cs (2007), Nghiên cứu chế biến Phụ tử và Phụ tử cao khô từ cây Ô đầu Sa Pa để chế tại vị thuốc Bát vị Quế Phụ, báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ, Bộ giao thông vận tải, trang 88.

14. Bùi Hồng CưÒTig, Phùng Hòa Bình, Chu Thế Ninh (2006), Định lượng Aconitin trong Phụ tử Sa Pa bằng phưong pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), Tạp chí Dược học, số 4, trang 15-18.

15. Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft excel trong thống kê sinh học, nhà xuất bản Y học, trang 7 - 64.

16. Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mach máu não, nhà xuất bản Y học, trang 43.

17. Trình Như Hải, Lý Gia Canh (2004), Trung Quốc danh phương toàn tập, nhà xuất bản Y học, trang 796, 287, 305, 874.

18. Nguyễn Trung Hòa (2002), Đông Y toàn tập, nhà xuất bản Thuận Hóa, trang 1166 - 1168, 1129.

19. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Trẻ, trang 325.

20. Đỗ Xuân Hợp (1981), Giải phẩu đại cương, nhà xuất bản Y học, trang 279 - 280.

21. Ji XY và cs (2006), Đan sâm {Salvia miltiorrhiza) và các bệnh thiếu máu cục bộ, Bản tin Dược liệu, tập 1, số 10, trang 16-17.

22. Trần Công Khánh, Phạm Hải (2004), Cây độc Việt Nam, nhà xuất bản Y học, trang 178 - 180.

23. Phạm Khuê (2000), Đề phòng tai biến mạch máu não ở người có tuổi, nhà xuất bản Y học, trang 97 - 113.

24. Phạm Thanh Kỳ, Phùng Hòa Bình và cs (1990), Góp phần nghiên cứu cây Ô đầu Việt Nam (Aconỉtum/ortunei Hemst), tạp chí Dược học, số 4,

trang 10 -15.

25. Trần Văn Kỳ (1997), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản thành phố HỒ Chí Minh, trang 5 - 9.

26. Liu và cs (2001), Những tác dụng của acid Salvianoic A (SA-A) trên tổn thương gan, tác dụng của SA-A trên perozayd gan, Bản tin Dược liệu, tập

1, số 10,trang 10.

27. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, trang 818-820, 876-882.

28. Dương Trọng Nghĩa (2001), Nghiên cứu tác dụng điều trị, thiểu năng tuần hoàn não mạn tính của bài thuốc ích khí điều vinh thang, luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại Học Y Hà Nội, trang 1-13.

29. Chu Thế Ninh (2005), Tiêu chuẩn hóa phưong pháp chế biến vị thuốc Phụ tử phiến và Cao khô Phụ tử từ cây Ô đầu trồng ở SaPa (Lào Cai), luận văn thạc sỹ Dược học, trang 46.

30. Vũ Chí Nguyễn (2005), Nghiên cứu một số phương pháp chế biến Phụ tử thu từ cây Ô đầu trồng ở Sa Pa (Lào Cai), luận văn thạc sỹ Dược học, trang 6 - 18, 35 - 62.

31. Hoàng Duy Tân (2003), Thiểu năng tuần hoàn não,

TIẾNG ANH

32. Ameri A. (1998), The effect of Aconitum alkaloids on the central nervous system, Record 9 of 9, Medline 1998.

33. Ameri A. (1996), Inhibition of neuronal activity in rat hippocampal slices by Aconitum alkaloids, Record 1 of 5, Medline 1996.

34. Gutser - UT et al (1998), Mode of antinociceptive and toxic of alkaloid of Aconitum spec, Record 1 of 5, Medline 1998.

35.Heu bach J.F., Schule A. (1998), Cardiac effect of lappaconitine and N - desacetyl lappaconintine, two diterpenoid alkaloids from plant of the Aconitum and Delfinium species, Record 8 of 9 Medline 1998.

36. Kee Chang Huang (1999), The pharmacology o f Chínense herbs, second editon, CRC press, 1999, page 65, 92 - 93.

37. National institute of material medica Ha Noi - Viet Nam (1999), Selected medicinal plants in Viet Nam, Vol. 1, Science and Technology publishing house, Ha Noi, page 26 - 32. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38. The State Pharmacopoeia commission of People’s Republic of China (2005), Pharmacopoeia of People’s Republic of China (English editon), vol. 1, People’s medical publishing house, Beijing, China, page 153 - 158, 183 - 193.

39. Yasuyuki Suzuki et alkaloid (1994), Antinociceptive mechanism of Aconitine alkaloids, mesaconitine, benzoyl mesaconin, Planta Med 60(5), page 391 -394.

40. Ying chen et alkaloid (1999), Isolation of diterpenoid alkaloids from herb and flower of Aconitum nappellus spp valgare and elecừospay ion trap multiple MS

study oftiiese alkaloids, Journal of natural product, vol 62(5), 701-4.

41. Zhu et al (1998), pharmacological study on sleen- stomach warming and analgesic action of Acontum carmichaeli Dexb, China Journal of

PHỤ LỤC 1 PHƯƠNG PHÁP TẠO HẠT, DẬP VIÊN. 1. Phương pháp tạo hạt ướt

* ư u điểm:

- Dễ đảm bảo đảm độ bền cơ học của viên. - Dược chất dễ phân phối đều vào từng viên - Quy trình đơn giản dễ thực hiện

* Nhược điểm:

- Dược chất chịu tác động bởi ẩm và nhiệt nên không thích hợp với dược chất không ổn định bởi nhiệt độ, độ ẩm.

* Quy trình dập viên Nhào trộn Xát hạt Sấy, sửa hạt Trộn tá dược Bột đơn Trộn bột kép Bột kép Tá dược dính lỏng Khối ẩm Hạt ưót Hạt khô Dập Viên nén

2. Phương pháp tạo hạt khô

* ư u điểm:

- Tránh được tác động của ẩm và nhiệt độ - Tiết kiệm thời gian

* Nhược điểm:

- Yêu cầu dược chất có độ trơn chảy tốt - Khó phân phối đồng đều khối lượng viên

- Hiệu suất thấp, viên khó đảm bảo độ bền cơ học. * Quy trình dập viên: Hạt có kích thước bé Bột đơn Bột kép Viên (to) Hạt Rây Trộn bột kép Dập viên to Cán vỡ viên Hạt có kích thước thích họp Viên nén 1 Trộn tá dược, dập viên

3. Phương pháp dập thẳng

* ư u điểm:

- Tiết kiệm thời gian

- Tránh được tác động của ẩm và nhiệt độ - Viên rã nhanh.

* Nhược điểm:

- Chênh lệch hàm lượng dược chất trong 1 lô mẻ giữa các viên. - Độ bền cơ học không cao.

* Quy trình dập viên: Bột đơn 1 4 V Bột kép 1 Viên nén Trộn bột kép Dập viên

PHỤ LỤC 2

TIÊU CHUẨN VIÊN NÉN I. Tiêu chuẩn dược điển Việt Nam

1.1. Hình thức

Các viên nén có hình thức như nhau, mặt viên nhẵn, cạnh và thành viên phải lành lặn, màu sắc đồng nhất.

Cách thử: Bằng cảm quan.

1.2. Độ tan rã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máy thử độ Eraeka hoặc dụng cụ tương tự có kích thước quy định: a) Thiết bị:

Máy gồm một bộ phận mang 6 ống thủy tinh hở ở 2 đầu được giữ ở vị trí thẳng đứng, đầu dưới các ống là một lưới bằng sợi thép không gỉ, chịu được tác dụng của axit, đầu trên mỗi ống đậy một đĩa nhỏ bằng chất dẻo để tránh cho viên thử bắn ra khi vận hành máy.

Bộ phận này được gắn với bộ phận cơ khí tạo cho các ống chuyển động lên xuống với khoảng cách từ 50 - 60mm với tần số cố định 28 - 32 chu kỳ mỗi phút.

Bộ phận các ống thử được nhúng chìm vào một bình có dung tích 1 OOOml, đựng nước cất, có bộ phận điều nhiệt để duy trì chất lỏng ở nhiệt độ 37 ±2°c và nhiệt kế theo dõi.

Khi các ống chuyển động lên xuống trong bình, phải cho đủ thể tích chất lỏng sao cho các ống thử ở vị trí cao nhất thì đĩa đậy ống phải ở dưới bề mặt lớp chất lỏng phía trên ít nhất, 25mm và khi ở vị trí thấp nhất thì lưới kim loại phải đóng bình ít nhất 25mm.

b) Cách thử:

Trừ chỉ dẫn riêng trong chuyên luận, cho bình đựng nước cất rồi cho dụng cụ vận hành.

c) Yêu cầu:

Thời gian tan rã của viên nén trong khoảng 15 phút. Độ tan rã đạt yêu

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu bài thuốc theo hướng tăng tuần hoàn não (Trang 47 - 61)