- Đối với chính sách kinh tế vĩ mơ khác: (1) Tăng cường phối hợp giữa chính sách tài chính và chính sách tiền tệ nhằm nâng cao hiệu quả điều hành, kiểm soát tiền tệ, lạm phát; (2) Để kiểm soát lạm phát ở mức
Chi ngân sách nhà nước
thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.
Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng. Do đó, Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của nhà nước.
Quá trình của chi ngân sách nhà nước
1. Quá trình phân phối: là quá trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành
các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng;
2. Quá trình sử dụng: là trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà
khơng phải trải qua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng.
[sửa] Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước
• Chi ngân sách nhà nước gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ;
• Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước;
• Các khoản chi của ngân sách nhà nước được xem xet hiệu quả trên tầm vĩ mơ;
• Các khoản chi của ngân sách nhà nước mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp;
• Các khoản chi của ngân sách nhà nước gắn chặt với sự vận động của các phạm trù giá trị khác như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đối, tiền lương, tín dụng, v.v... (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ).
[sửa] Nội dung của chi ngân sách nhà nước
Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm:
• Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội