[sửa] Độ trễ trong phát huy hiệu quả của chính sách tài chính

Một phần của tài liệu Chính sách vĩ mô về tài chính (Trang 33 - 35)

- Đối với chính sách kinh tế vĩ mơ khác: (1) Tăng cường phối hợp giữa chính sách tài chính và chính sách tiền tệ nhằm nâng cao hiệu quả điều hành, kiểm soát tiền tệ, lạm phát; (2) Để kiểm soát lạm phát ở mức

[sửa] Độ trễ trong phát huy hiệu quả của chính sách tài chính

Chính phủ muốn thực hiện chính sách tài chính nới lỏng bằng cách tăng chi tiêu chính phủ. Giả sử được quốc hội thơng qua thì cũng đã mất thời gian chờ đợi quốc hội xem xét thảo luận. Sau đó, để triển khai còn phải tiến hành các hoạt động như lập kế hoạch dự án, khảo sát-thiết kế để triển khai đầu tư. Những việc này cũng mất khơng ít thời gian. Chính vì vậy, có một độ trễ để chính sách tài chính nới lỏng bắt đầu phát huy tác dụng.

[sửa] Xem thêm

• Chính sách tiền tệ • Đường IS • Phân tích IS-LM • Mơ hình Mundell-Fleming Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch_t%C3%A0i_ch%C3%ADnh” Ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử;

là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia. Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.

Sự hình thành và phát triển của ngân sách nhà nước gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phương thức sản xuất của cộng đồng và nhà nước của từng cộng đồng. Nói cách khác, sự ra đời của nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của ngân sách nhà nước.

Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách trung ương là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân.

Mục lục

[ẩn]

• 1 Quan niệm về ngân sách nhà nước

• 2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước

• 3 Vai trò của Ngân sách nhà nước

o 3.1 Điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế

o 3.2 Giải quyết các vấn đề xã hội

o 3.3 Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trường hàng hố

• 4 Thu ngân sách nhà nước

o 4.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước

o 4.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước

o 4.3 Nội dung thu ngân sách nhà nước

o 4.4 Yếu tố ảnh hưởng thu ngân sách nhà nước

o 4.5 Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu ngân sách

o 4.6 Các giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước

• 5 Chi ngân sách nhà nước

o 5.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước

o 5.2 Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước

o 5.3 Nội dung của chi ngân sách nhà nước

o 5.4 Phân loại chi ngân sách nhà nước

o 5.5 Yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước

o 5.6 Nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước

o 5.7 Thâm hụt ngân sách nhà nước

• 6 Xem thêm

• 7 Tài liệu tham khảo

• 8 Chú thích

• 9 Liên kết ngoài

Một phần của tài liệu Chính sách vĩ mô về tài chính (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w