III- Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả đàm phán hợp đồng ngoại thơng giữa Việt nam và EU
2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp
2.4. Đào tạo đội ngũ cán bộ đàm phán
Văn hoá làm việc trong một doanh nghiệp là phong cách, tác phong, các thói quen làm việc của tất cả các cá nhân trong doanh nghiệp đó. Nên xây dựng một văn hố chia sẻ thơng tin, học hỏi lẫn nhau trong doanh nghiệp. Việc truyền đạt các kinh nghiệm trong kinh doanh, đàm phán hợp đồng cho các lớp cán bộ đi sau kết hợp với các khoá đào tạo bài bản trong và ngoài doanh nghiệp sẽ giúp đào tạo các chuyên gia đàm phán chuyên nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Một số kỹ năng cần đợc đào tạo và cải thiện cho các nhà đàm phán Việt Nam hiện tại có thể kể đến là:
- Kĩ năng tìm kiếm thơng tin trớc đàm phán - Kĩ năng ngoại ngữ
- Kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng diễn thuyết
- Kĩ năng đặt mục tiêu, phơng án đàm phán
Bên cạnh các kĩ năng, các nhà đàm phán cần học hỏi và trau dồi cho mình một vốn kiến thức đa dạng gồm: kỹ thuật kinh doanh thơng mại quốc tế, kiến thức marketing, kiến thức chuyên ngành về sản phẩm, dịch vụ mình cung cấp và một phần khơng thể thiếu là các kiến thức về văn hố của cả nớc mình và nớc đối tác. Cần hiểu rõ u nhợc điểm, các thói quen, tập quán kinh doanh của nớc mình để khắc phục những hạn chế và giữ gìn những đặc trng tích cực của mình. Ví dụ nh cần sửa quan điểm về thời gian và lịch trình của mình để giao hàng đúng hẹn, làm việc theo đúng tiến trình đã thống nhất với đối tác.
Tập trung vào cơng việc một cách nghiêm túc và đàng hoàng hơn là các buổi chiêu đãi tiệc tùng tốn thời gian và kinh phí hay các món q đắt tiền nhằm mục đích mua chuộc đối tác. Cần có ý thức chuẩn bị kĩ càng trớc mỗi thơng vụ, đặc biệt là việc lên kế hoạch, vạch mục tiêu chiến lợc, tính trớc các phơng án có thể xảy ra và nghiêm túc theo sát mục tiêu của mình, để khơng bị chi phối bởi đối tác. Cần xác định chúng ta đang hoạt động trong nền kinh tế toàn cầu nên phải tuân theo các chuẩn quốc tế trong tập quán thơng mại, giao tiếp, ăn mặc… Dù nớc mình chỉ đang trong giai đoạn kinh tế thị trờng cha phát triển, cũng cần hớng tới các qui trình làm việc bài bản, chuẩn tắc, khoa học ngay từ đầu nhằm đặt cơ sở cho sự phát triển chắc chắn sau này, tạo uy tín đối với đối tác nhất là các nớc EU vốn làm việc theo nguyên tắc và tơn trọng chữ tín.
Ngồi ra, sau khi “biết mình” cần “biết ngời”, cần tìm hiểu kĩ về các đặc điểm văn hố của đối tác để hiểu các thói quen, tập quán, cách suy nghĩ và hành xử của họ để nắm đợc tâm lý, tiên liệu đợc cách phán ứng của họ. Ví dụ nh với ngời Anh lãnh đạm, ta nên giữ một khoảng cách cần thiết, phải tỏ ra lịch sự đặc biệt với họ, tôn trọng những khoảng thời gian riêng t của họ để ngay từ đầu đã tạo cho mình một cảm tình từ phía đối tác và một vị thế ngang bằng với họ. Với ngời Đức, nên có một thái độ đúng mực, khơng vồn vã, thể hiện tinh thần vì cơng việc, tơn trọng giờ giấc và có thái độ trân trọng dân tộc họ, họ sẽ chứng tỏ tinh thần hợp tác và vị nể đối với mình. Cịn với đối tác Pháp, nên chú trọng hơn đến ăn mặc, các nghi thức xã giao và cố gắng biết một chút tiếng Pháp, ngoài ra củng cố khả năng lập luận logic của mình và đơi khi có thể tỏ ra thích tranh luận một cách nhã nhặn và có hiểu biết.
Sau đàm phán, mỗi doanh nghiệp cần tự đánh giá, rút kinh nghiệm một cách thực chất. Đặc biệt trong trờng hợp đàm phán thất bại thì việc làm này là càng cần thiết. Các doanh nghiệp nên tạo ra một thói quen về việc tổng kết đúc rút kinh nghiệm một cách thờng xuyên từ đó mới có thể tạo ra một kho tàng kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong
đàm phán, trong cách ứng xử với các đối tác trên thị trờng khác nhau để theo dõi về khách hàng cũng nh để truyền lại cho đội ngũ đàm phán đi
sau.
Tóm lại, để nâng cao hiệu quả đàm phán thơng mại quốc tế giữa Việt Nam và EU nói riêng và hiệu quả thâm nhập thị trờng EU của các doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi sự kết hợp giữa tầm nhìn chiến lợc cũng nh những chính sách thiết thực của Nhà nớc cùng với sự năng động và tinh thần học hỏi
của các doanh nghiệp Việt Nam, là những ngời đang bớc những bớc mạnh mẽ đầu tiên vào thị trờng thế giới.
Kết luận
Từ lâu dân ta đã có câu nói “Biết mình, biết ngời trăm trận trăm thắng”. Muốn tồn tại và phát triển trong xu thế tồn cầu hố, các doanh nghiệp Việt Nam phải đánh giá đợc điểm yếu, điểm mạnh của mình và có các kiến thức sâu rộng về các thị trờng trên thế giới để thể định hớng chiến lợc kinh doanh hiệu quả cho mình.
Liên minh châu Âu- EU, một trong ba trung tâm kinh tế- chính trị mạnh nhất trên thế giới, tuy khơng phải là một thị trờng quá lớn nhng là một thị tr- ờng rất quan trọng với Việt Nam vì việc quan hệ thơng mại với EU sẽ khẳng định đẳng cấp của Việt Nam, mở rộng khả năng phát triển các thị trờng khác trên thế giới cho chúng ta. Hơn nữa, việc EU mở rộng với 25 nớc thành viên trong thời gian tới càng cho thấy tiềm năng thơng mại giữa hai phía. Chính vì vậy, khâu đầu tiên và khâu quan trọng của thâm nhập thị trờng là đàm phán kí kết hợp đồng thơng mại quốc tế với đối tác EU phải đợc coi trọng. Hiện tại, thực trạng khả năng đàm phán hợp đồng thơng mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam với nớc ngồi và với đối tác EU cịn yếu kém, thiếu kinh nghiệm. Vấn đề này, cũng nh nhiều khó khăn khác của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng, không thể giải quyết một sớm một chiều mà cần một sự phối hợp giữa các chính sách hỗ trợ xúc tiến thơng mại thiết thực của Nhà nớc, sự chủ động thâm nhập thị trờng của doanh nghiệp
Việt Nam cũng nh sự cầu thị học hỏi của cán bộ ngoại thơng ở các doanh nghiệp.
Mặc dù cịn tồn tại một số khó khăn cần giải quyết, song xét một cách toàn diện, quan hệ thơng mại Việt nam - EU đã, đang và sẽ tiếp tục phát triển tốt đẹp. Chúng ta hi vọng rằng với những nỗ lực khơng ngừng, Chính phủ và doanh nghiệp Việt nam sẽ thích ứng ngày một tốt hơn trên sân chơi lớn này để tiếp tục khẳng định mình trên trờng quốc tế.