Một số giải pháp từ phía Nhà nớc:

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa việt nam và EU (Trang 65 - 68)

III- Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả đàm phán hợp đồng ngoại thơng giữa Việt nam và EU

1. Một số giải pháp từ phía Nhà nớc:

1.1. Duy trì và phát triển một mối quan hệ ngoại giao- chính trị- kinh tế tốtđẹp giữa hai nhà nớc đẹp giữa hai nhà nớc

Tiếp tục thực hiện quan điểm của Đảng và Nhà nớc xác định EU là một đối tác quan trọng trong q trình Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố của nớc ta. Cụ thể là một thị trờng lớn, có đẳng cấp nhập khẩu các sản phẩm có lợi thế so sánh của ta nh dệt may, thuỷ sản, giày dép… và là nơi cung cấp các công nghệ nguồn hiện đại để nâng cao trình độ sản xuất của ta.

Bên cạnh việc củng cố quan hệ giữa hai Nhà nớc, Việt Nam cũng nên tham gia tích cực vào các diễn đàn đa phơng nh ASEM- tiến trình đối thoại và hợp tác khơng chính thức giữa 15 nớc EU và 10 nớc châu á dựa trên 3 lĩnh vực chính là chính trị- an ninh, kinh tế và văn hố- xã hội với mục đích phát triển mối quan hệ giữa hai khối trên tinh thần bình đẳng, cùng có lợi và tơn trọng lẫn nhau. Vì việc thúc đẩy quan hệ hợp tác á- Âu sẽ có tác động tích cực đến quan hệ Việt Nam- EU. Để các hoạt động trong ASEM thực sự thiết thực, Việt Nam nên đề xuất một số sáng kiến nh: lập các diễn đàn trao đổi về các chính sách thơng mại và các biện pháp xúc tiến trong các ngành hàng các bên quan tâm, thành lập các nhóm cộng tác nhằm tăng cờng liên kết doanh nghiệp trong ASEM về trao đổi thông tin cơ hội thị trờng giữa các doanh nghiệp… Và nh đã nghiên cứu, việc EU đa ra một chiến lợc quan hệ mới với châu á và xác định Việt Nam- cửa ngõ của Đông Nam á- là điểm tựa để EU xâm nhập thị trờng châu á đầy tiềm năng đã tạo ra một chính sách thơng mại đặc biệt dành cho Việt Nam. Chúng ta phải nghiên cứu cụ thể chính sách này để tận dụng tối đa cơ hội tăng cờng hợp tác với EU.

Hiệp định khung về hợp tác giữa Việt Nam và EU ký tháng 7/1995 đã mở đầu cho quan hệ thơng mại hàng hoá giữa hai bên, nhng về lâu dài, cần tiến tới xây dựng một Hiệp định chi tiết về thơng mại, đầu t, dịch vụ, sở hữu

trí tuệ giữa Việt Nam và EU để nâng tầm quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai bên. Hiệp định này sẽ có tầm nh Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam- Hoa Kỳ, cũng sẽ giúp quá trình đàm phán song phơng gia nhập WTO của Việt Nam thuận lợi hơn.

1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà n ớc về các hoạt động thơng mạiquốc tế quốc tế

Để nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cần có các điều kiện dễ dàng tơng thích với quốc tế nh một hệ thống pháp luật đầy đủ, một cơ chế quản lý cởi mở, năng động của Nhà nớc, giảm dần tính quan liêu. Chúng ta đã biết hệ thống pháp luật của EU rất đồ sộ, chặt chẽ và phần lớn thống nhất với các qui định của WTO nên để làm ăn với đối tác EU, chúng ta cần tạo nên một môi trờng pháp lý tơng đối ổn định, minh bạch, đảm bảo tính cơng bằng, nghiêm minh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Muốn vậy Nhà nớc cần chỉ đạo các Bộ ngành hữu quan tiếp tục rà soát lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Việt Nam nhằm loại bỏ những văn bản luật hoặc dới luật đã lỗi thời, bất cập; sửa đổi lại luật Thơng mại vốn chỉ điều chỉnh thơng mại hàng hoá mà cha đề cập đến thơng mại dịch vụ và các quan hệ sở hữu trí tuệ; xây dựng Luật chống bán phá giá; nhanh chóng đa Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền vào thực thi nhằm tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc …

Một điều cũng rất quan trọng nữa là cần tạo một mối liên hệ hiệu quả, kịp thời giữa chính phủ và giới doanh nghiệp để sự hỗ trợ, hợp tác đợc thông suốt. Chẳng hạn nh việc thông tin về các cơ hội giao lu, quảng bá với giới doanh nghiệp EU, các thông tin nhanh về thị trờng do cơ quan tham tán thơng mại của Việt Nam tại EU cung cấp cần đợc kịp thời đa đến các doanh nghiệp để tận dụng đợc các thời cơ thâm nhập thị trờng.

Nhà nớc cần phát huy tính hiệu quả các cơ quan phi chính phủ nh Phịng thơng mại và công nghiệp Việt Nam trong việc hợp tác với các đại diện của các công ty của EU, các tổ chức thơng mại của EU ở Việt Nam, Việt kiều,... để tổ chức những khoá đào tạo, các lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo về hệ thống pháp luật thơng mại của EU nhằm nâng cao hiểu biết của các doanh nghiệp về mặt pháp lý cũng nh giúp đỡ các doanh nghiệp có đợc phơng pháp tiếp cận thị trờng và phơng pháp đàm phán hiệu quả trong kinh doanh với EU.

Đồng thời Nhà nớc cần khuyến khích các cơ quan, Bộ ngành liên quan thành lập các website, xuất bản và lu hành những ấn phẩm về những vấn đề này, nhằm tạo ra nguồn thơng tin phong phú và chính xác cho các doanh nghiệp cập nhật, tham khảo.

Hệ thống chính sách, biện pháp quản lý xuất nhập khẩu của EU rất phức tạp, đa dạng, chi tiết đối với từng nớc, từng mặt hàng, từng thời kỳ và luôn đợc bổ xung, thay đổi sát với những diễn biến của quan hệ chính trị. kinh tế, thơng mại với từng nớc. Vì vậy, chúng ta phải có bộ phận chun theo dõi những chính sách mới của EU để có thể thơng báo kịp thời cho các doanh nghiệp và cũng để chính phủ có những đối sách thích hợp.

1.3. Kế hoạch đào tạo bài bản đội ngũ chuyên gia kinh tế quốc tế

Nhà nớc nên đầu t cử một số sinh viên giỏi đi học kiến thức về các ngành kinh tế và kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế ở các nớc kinh tế thị trờng phát triển nh Mỹ, các nớc EU, Nhật, các nớc NICs; cử các cán bộ đi tu nghiệp một thời gian tại các nớc này về các kỹ năng giao dịch, đàm phán, làm việc với các đối tác nớc ngoài trong thời gian chuyển đổi hiện tại để không bỏ lỡ các cơ hội của việc sớm tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Ngồi ra, cần có các chính sách khuyến khích thích hợp để các lu học sinh Việt Nam sau q trình đạo tạo ở nớc ngồi sẽ về nớc cống hiến. Nh chính sách đầu t cho giáo dục ở Trung Quốc- trong 10 ngời du học có 3 ngời trở về xây dựng đất nớc đã là một thành công-. Trong mỗi lu học sinh Việt Nam tại nớc ngồi đều có tinh thần yêu nớc và mong mỏi giúp xây dựng đất nớc nhng cần có cơ chế tạo điều kiện cho họ áp dụng những kiến thức học đợc từ nớc ngồi, góp phần xây dựng một phong cách làm việc chuyên nghiệp.

Từ cơ chế bao cấp trong nhiều năm sang cơ chế thị trờng, không thể trông chờ vào một sự “thay máu” trong nhận thức về t duy kinh tế một sớm một chiều mà có lẽ cách tốt nhất là nên xây dựng đợc các mơ hình đào tạo trong nớc kết hợp đợc các yếu tố hiện đại và truyền thống, kết hợp kinh nghiệm kinh tế, thơng mại của phơng Tây trong nền văn hố và ý thức hệ ph- ơng Đơng. Có ý thức đợc sâu sắc về mối quan hệ tất yếu này mới tạo ra hiệu quả của đào tạo và mới có đợc một sự phát triển bền vững, đúng hớng.

1.4. Tạo thế đàm phán cho doanh nghiệp bằng việc hỗ trợ quảng bá thơnghiệu hiệu

Hiện nay, khi nhiều mặt hàng Việt Nam đã đợc cải thiện về chất lợng và mẫu mã thì lại vấp phải khó khăn là cha có đợc một thơng hiệu uy tín. Ngày

càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam ý thức đợc tầm quan trọng của việc xây dựng thơng hiệu và không ngại đầu t nhiều công sức và tiền của vào việc này. Nhng bên cạnh sự tích cực tại mỗi doanh nghiệp, Nhà nớc cũng nên có một chiến lợc quảng bá thơng hiệu quốc gia tại các thị trờng chính, qua đó xây dựng một hình ảnh tin cậy về chất lợng của hàng Việt Nam đến các đối tác n- ớc ngoài. Để làm đợc hiệu quả kế hoạch này cần có sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan, các cơ quan tham tán của ta tại nớc ngồi, mạng lới Việt kiều tại các nớc và khơng thể không kết hợp chặt chẽ với giới doanh nghiệp trong nớc mà đại diện là các Hội doanh nghiệp. Vừa qua, Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam đã có sáng kiến xây dựng giải thởng “Sao vàng đất Việt” trao cho các mặt hàng xuất khẩu có chất lợng của Việt Nam. Logo của giải thởng sẽ đợc gắn lên mỗi sản phẩm này nh một sự công nhận về chất lợng của Việt Nam về hàng hố của mình. Hy vọng cùng với việc quảng bá uy tín của những giải thởng nh thế này sẽ giúp cho hàng hoá Việt Nam gây đợc một ấn tợng đáng tin cậy ban đầu đối với các đối tác nớc ngoài lần đầu làm việc với Việt Nam, trong đó có các nớc EU vốn trọng các tiêu chuẩn và chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền. Ví dụ nh hiện tại Nhà nớc nên có những nỗ lực thiết thực trong việc tạo điều kiện giúp đỡ chơng trình “Hỗ trợ xây dựng thơng hiệu nơng sản Việt Nam” nh cà phê Trung Nguyên, bởi Năm roi, kẹo dừa Bến Tre, thanh long Bình Thuận, vải thiều Lục Ngạn… do doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên- một doanh nghiệp ý thức rất rõ tầm quan trọng của thơng hiệu khi thâm nhập thị trờng quốc tế- khởi xớng và đóng góp một phần tài chính tài trợ cho chơng trình. Bằng việc hỗ trợ các doanh nghiệp quảng bá thơng hiệu của mình, Nhà nớc đã giúp tạo cho doanh nghiệp một uy tín trên thơng trờng, một thế đàm phán tự tin, vững trãi, hứa hẹn nhiều cơ hội thành công.

Về mặt tài chính, Nhà nớc cần lập quỹ hỗ trợ xúc tiến thơng mại để giúp đỡ các doanh nghiệp tìm hiểu thực tế thị trờng, tổ chức các hoạt động xúc tiến thơng mại nh hội chợ, triển lãm để quảng bá hình ảnh của sản phẩm, của cơng ty. Đồng thời Nhà nớc cần chủ trơng giúp đỡ các doanh nghiệp đầu t cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Cụ thể đó là q trình đầu t vừa để mở rộng quy mơ, tăng năng suất nhằm huy động mọi nguồn lực nội tại bao gồm cả tự nhiên và con ngời, vừa để đổi mới quy trình sản xuất bằng cơng nghệ và phơng pháp sản xuất tiên tiến hiện đại.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa việt nam và EU (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w