Hệ thống JNDI

Một phần của tài liệu phát triển ứng dụng j2ee với uml (unified modeling language) và rational rose (Trang 35 - 40)

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ J2EE (Java 2 Platform Enterprise Edition)

Hệ thống JNDI

trong đó 1 object ta có thể xem như là module, một service để thực hiện một chức năng nào đó. Với 1 object có thể có nhiều tên được tham khảo đến. Thơng qua JNDI, client hoặc EJB có thể truy xuất đến object thông qua tên mà không cần quan tâm object đó nằm ở đâu trên mạng (khái niệm tương tự như việc đánh tên cho địa chỉ IP).

Một hệ thống JNDI bao gồm 3 phần chính yếu sau: lookup services, service providers, và clients.

Trong đó lookup services đóng vai trị trung tâm, nó là cầu nối giữa service providers và clients. Lookup services có nhiệm vụ quản lý các dịch vụ mà

service providers cung cấp, service providers cung cấp các dịch vụ cho hệ thống JNDI, còn clients là người sử dụng các dịch vụ, sẽ kết hợp các dịch vụ với nhau để thực hiện một cơng việc nào đó.

Khi một service provider “muốn” đưa ra một dịch vụ nào đó thì nó phải đăng ký dịch vụ đó với lookup services. Khi một client muốn dùng một dịch vụ nào đó của hệ thống thì nó sẽ phải “đề xuất u cầu” với lookup service, và các dịch vụ của hệ thống có thể phục vụ cho client khi được lookup service cho phép.

Quá trình đăng ký một dịch vụ của service provider với lookup service được thực hiện như sau (q trình discovery): đầu tiên service proveider cần thơng báo cho lookup service biết ý định của mình bằng cách gửi broadcast một presence announcement packet (dùng một well-known port). Khi loopkup service nhận được một presence announcement packet (một packet có tính chất thơng báo), nó sẽ mở ra và phân tích packet này và lấy các thơng tin về service provider và service mà service provider muốn cung cấp. Nếu lookup services chấp nhận service này thì nó sẽ mở cầu nối TCP đến IP và port do presence announcement packet cung cấp để gửi đến đó một Object, object này được gọi là service registrar. Mục đích của service registrar object là để tạo sự dễ dàng trong việc giao tiếp giữa service providers và lookup services trong quá trình đăng ký service.

Khi lookup service chấp nhận một service mới bằng cách gửi lại cho service providers một service registrar object, thì quá trình đưa một service vào lookup service được thực hiện như sau (quá trình join): service providers sẽ gọi hàm registrer() của service registrar object với thông số là một object, object này gọi là service item, nó chứa tất cả các thơng tin cần thiết cho một dịch vụ cần đưa vào hệ thống JNDI. Khi quá trình đưa Service Item vào lookup service kết thúc

thành cơng thì ta có thể coi như q trình đưa một service mới vào hệ thống JNDI thành cơng.

Service Item có bản chất là một container và nó chứa một số các Object khác, trong đó chính yếu nhất là một object được đặt tên là service object. Đây là object mà thơng qua đó, client có thể tương tác với service. Ngồi ra, service item cịn chứa một số các Object thuộc tính khác như icon, GUIs… của service. Trong service registrar object cũng cịn có một method có tên là lookup() dành cho client để yêu cầu lookup service kiểm tra tính tồn tại của 1 hoặc 1 số service trong hệ thống JNDI. Và method này trả về service object cho client. Khi client gọi một method trong service object thì service object đó sẽ kết nối trực tiếp với service provider tương ứng để thực thi method (thông qua RMI)

Trong J2EE, JNDI được sử dụng bởi client để nhận ConnectionFactory object. Có 2 loại kỹ thuật có thể dùng được cho JNDI lookup của ConnectionFactory Object:

Dựa trên cơ sở của kỹ thuật Serialication: sử dụng java.io.Serializable. Application server/component tạo ra một instance ManagedConnectionFactory. Instance này được cấu hình bằng cách sử dụng các thơng tin được lưu trong 1 file cấu hình theo cú pháp của XML (các thông tin về server name, port, gateway…). Bước kế tiếp là server/component tạo ra và thiết lập cấu hình cho một instance của ConnectionManager và truyền instance này đến method createConnectionFactory của ManagedConnectionFactory object. Khi server/component thực hiện JNDI loookup thì nó sẽ trả về 1 ConnectionFactory

Dựa trên cơ sở của kỹ thuật Referenceable: sử dụng javax.naming.spi.ObjectFactory và javax.naming.Referenceable. Application/Component tạo ra một Reference object. Reference này chứa tất cả các thông tin mà application server/component cần để tạo và cấu hình cho một ManagedConnectionFactory tương ứng. Reference này có thể chứa cặp <reference name>/<logical name> được sử dụng để nhận các đặt tính của factory, reference cũng có thể là một chuỗi nhị phân chứa các thông số dùng để thiết lập cho ManagedConnectionFactory. Method getObjectInstance sẽ được gọi khi component thực hiện thao tác loookup của ConnectionFactory.

Để loookup 1 object from naming service, ta sử dụng Context.lookup() với thông số là tên của object mà ta muốn nhận

2.3. Giới thiệu về JDBC (Java Database Connectivity)

JDBC là một chuẩn mở rộng của Java cho việc truy cập dữ liệu, mà cho phép người lập trình Java mã hóa đến giao diện lập trình ứng dụng cơ sở dữ liệu quan hệ đồng nhất. Bằng cách dùng JDBC, người lập trình Java có thể trình diễn việc kết nối cơ sỡ dữ liệu, xuất các câu lệnh SQL, kết quả của việc xử lý cơ sở dữ liệu, và nhiều cách linh động liên quan khác. Clients lập trình đến JDBC API đồng nhất, cái này được thực hiện bởi trình điều khiển JDBC (JDBC Driver), một trình điều hợp mà biết cách làm thế nào giao tiếp đến cơ sở dữ liệu với cách độc quyền. JDBC tương tự như chuẩn ODBC(Open Database Connectivity), và cầu nối thông qua hai thành phần thao tác khá tốt là JDBC-ODBC. JDBC 2.0 chứa sự hỗ trợ cho sự thăm dò kết nối cơ sở dữ liệu, tăng sự độc lập cơ sở dữ liệu đối với mã ứng dụng của bạn.

Hình 2.7: kết nốI cơ sở dữ liệu qua cầu nốI JDBC (Java Database Connectivity)

2.4. Giới thiệu về RMI (Remote Method Invocation)

Mục đích là để tạo ra một Java distributed object model. Trong kiến trúc của RMI, có một yếu tố khá quan trọng mà ta cần phải xác định rõ ràng, đó là việc định nghĩa ra các method và việc thực thi các method đó là hồn tồn khác nhau. RMI cho phép ta định nghĩa 1 method với mã thực thi của nó trên 1 JVM (Java Virtual Machine) và có thể gọi để thực thi method đó trên một JVM khác.

Hình 2.8: gọi thực thi phương thức thông qua RMI

RMI Architecture Layers: kiến trúc của RMI có thể phân vào 3 lớp sau:

• Stub and Skeleton layer: lớp này có nhiệm vụ giao tiếp trực tiếp với chương trình ứng dụng, tiếp nhận các lời gọi method của server từ client.

• Remote Reference layer: lớp này quản lý các tham khảo được thiết lập từ client đến remote object service trên server. Đây cũng là lớp dùng để thiết lập kết nối từ client đến remote object service trên server.

• Transport layer: thiết lập kết nối TCP/IP giữa các máy với nhau trên mạng để truyền dữ liệu khi lớp Remote Reference yêu cầu.

Kiến trúc 3 lớp của RMI được thể hiện như hình vẽ sau:

Hình 2.9: sơ đồ kiến trúc ba lớp của RMI Làm thế nào một client có thể tìm ra một RMI remote service?

Một phần của tài liệu phát triển ứng dụng j2ee với uml (unified modeling language) và rational rose (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w