Lược đồ tuần tự với thông điệp không đồng bộ

Một phần của tài liệu phát triển ứng dụng j2ee với uml (unified modeling language) và rational rose (Trang 25 - 30)

PHẦN I GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ

Lược đồ tuần tự với thông điệp không đồng bộ

thơng điệp trong khi thơng điệp ban đầu vẫn cịn đang xử lý. Thời gian của một thông điệp không đồng bộ độc lập với thời gian các thông điệp xen vào.

Lược đồ tuần tự dưới đây minh hoạ hoạt động của một y tá yêu cầu kiểm tra chuẩn đốn ở phịng mạch. Có hai thộng diệp khơng đồng bộ từ Nurse :

Hình 1.19 : lược đồ tuần tự với thông điệp không đồng bộ 1) u cầu phịng mạch (MedicalLab) đăng kí ngày để kiểm tra.

2) yêu cầu công ty bảo hiểm (InsuranceCompany) chấp thuận kiểm tra. Yêu cầu của các thông điệp này được gởi hoặc được thực hiện khơng thích hợp. Nếu InsuranceCompany chấp nhận kiểm tra thì sẽ lên lịch kiểm tra trong ngày được cung cấp bởi MedicalLab.

UML sử dụng các qui ước thơng điệp sau :

Biểu tượng Ý nghĩa

Thơng điệp có thể đồng bộ hoặc khơng đồng bộ

Thông điệp phản hồi (không bắt buộc)

Thơng điệp đồng bộ

Thơng điệp khơng đồng bộ Hình 1.20: các qui ước thơng điệp của UML Trùng lắp và không đồng bộ trong lược đồ trạng thái

Các trạng thái trong lược đồ trạng thái có thể lồng nhau. Quan hệ các trạng thái có thể nhóm cùng trong một trạng thái hoàn chỉnh (composite state) đơn lẻ. Các

trạng thái lồng nhau thì cần thiết khi một hoạt động liện quan đến các hoạt động con trùng lắp hoặc không đồng bộ.

Lược đồ trạng thái dưới đây có hai tiểu trình trùng lắp dẫn vào hai trạng thái con của trạng thái hoàn chỉnh Auction: Bidding và Authorizing Credit. Bidding là trạng thái hoàn chỉnh với ba trạng thái con.Authorizing Credit có hai trạng thái con.

Auction yêu cầu phân nhánh ở đầu vào thành hai tiểu trình riêng biệt. Trừ khi có một tồn tại khác thường (như Cancelled hoặc Rejected), sự tồn tại từ trạng thái hoàn chỉnh Auction diễn ra khi cả các trạng thái con đang tồn tại.

Hình 1.21: trùng lắp và không đồng bộ trong lược đồ trạng thái 1.5.3.7. Activity diagrams (Lược đồ hoạt động)

activity diagram là một biểu đồ tiến trình (flowchart). Lược đồ hoạt động và lược đồ trạng thái có quan hệ với nhau. Khi lược đồ trạng thái tập trung vào một đối tượng thông qua một quá trình, lược đồ hoạt động tập trung vào luồng hoạt động liên quan đến một tiến trình đơn. Lược đồ hoạt động biểu diễn có nhiều hoạt động này phụ thuộc vào nhiều hoạt động khác.

Ví dụ chúng ta sử dụng theo tiến tình:"Rút tiền ra khỏi ngân hàng thơng qua ATM "

Ba lớp liên quan đến hoạt động Customer, ATM, và Bank.Tiến trình bắt đầu ở hình trịn đen đầu tiên phía trên và kết thúc ở hình trịn trắng trọng tâm là màu đen phía dưới.

Lược đồ hoạt động có thể phân chia thành đối tượng swimlanes để xác định đối tượng nào liên quan đến hoạt động này. Một chuyển đổi (transition) đơn giản ra

khỏi hành động để kết nối đến hành động khác.

Một chuyển đổi có thể tách ra thành hai hay nhiều chuyển đổi riêng biệt qua lại. Biểu thức chắn (Guard expressions) bên trong dấu [] chuyển đổi ra khỏi một nhánh. Một nhánh và nhánh kế tiếp của nó kết hợp để đánh dấu nhánh cuối xuất hiện trong lược đồ dưới dạng hình thoi rỗng.

Một chuyển đổi có thể phân nhánh thành hai hay nhiều hoạt động song song. Sự phân nhánh và sự kết hợp các tiểu trình tiếp theo ra khỏiphân nhánh xuất hiện trong lược đồ như thanh rắn.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu phát triển ứng dụng j2ee với uml (unified modeling language) và rational rose (Trang 25 - 30)