Đặc tính điều khiển nhiệt độ

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển ổn định nhiệt độ bình bao hơi bằng bộ điều khiển mờ lai (Trang 67 - 70)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Kết quả mô phỏng khi sử dụng hai bộ điều khiển là PID và mờ, ta nhận thấy: Bộ điều khiển mờ cho chất lƣợng tốt hơn. Tuy nhiên, do điều kiện còn hạn chế về thiết bị thí nghiệm, cho nên chƣa thể tiến hành thực nghiệm, để có kết luận chính xác so sánh chất lƣợng các bộ điều khiển đã thực hiện trong chƣơng ba với nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Với đối tƣợng là bình bao hơi nhà máy nhiệt điện, có ba thơng số cơ bản cần đƣợc điều chỉnh thƣờng xuyên xung quanh giá trị yêu cầu. Đó là mức nƣớc, nhiệt độ hơi và áp suất hơi và lò hơi thực sự là một đối tƣợng đa biến rất phức tạp. Do đó, trong thời gian có hạn, luận văn này bƣớc đầu nghiên cứu điều khiển nhiệt độ cho bình bao hơi nhà máy nhiệt điện, đây là thông số rất quan trọng ảnh hƣởng rất lớn đến sự làm việc ổn định và hiệu suất của nhà máy. Bằng phƣơng pháp kiểm nghiệm lại hoạt động của bộ điều khiển PID sẵn có thơng qua mô phỏng và thực nghiệm cho kết quả tốt. Trên cơ sở này, luận văn đã tiến hành nâng cao chất lƣợng cho hệ bằng bộ điều khiển mờ lai. Đây là bộ điều khiển thông minh ứng dụng logic mờ để thiết kế ra bộ điều khiển và bƣớc đầu đƣợc kiểm nghiệm bằng mô phỏng.

Nội dung luận văn đã đáp ứng đƣợc đầy đủ các mục tiêu đề ra.

2. KIẾN NGHỊ

Các nghiên cứu và tính tốn lý thuyết trƣớc đây của luận văn thƣờng đƣợc kiểm chứng bằng mô phỏng trong miền thời gian ảo. Ngày nay, trƣớc yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo, luận văn đã tiến hành thí nghiệm đánh giá kết quả trong miền thời gian thực. Do sự đa dạng của các đề tài, cho nên yêu cầu thiết bị của nhà trƣờng đáp ứng đầy đủ là rất khó khăn. Mặt khác, thời gian làm luận văn có hạn nên nếu phải mua sắm thiết bị để xây dựng hệ thống và bộ điều khiển mà chỉ dùng cho một luận văn thì đầu tƣ rất lớn vƣợt quá khả năng của học viên. Nhƣ vậy, sự hỗ trợ và tạo điều kiện tối đa về thiết bị của Nhà trƣờng là hết sức to lớn.

Mặc dù chƣa có thí nghiệm cho bộ điều khiển mờ chỉnh định PID, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu hồn thiện để có thể áp dụng tốt kết quả nghiên cứu vào công tác chuyên môn sau này, nhất là áp dụng các bộ điều khiển hiện đại vào các đối tƣợng trong thực tế sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Nhƣ Hiển, Lại Khắc Lãi, “Hệ mờ và nơ ron trong kỹ thuật điều khiển”, NXBKHTN&CN, Hà nội (năm 2007).

[2]. Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phƣớc, “Lý thuyết điều khiển mờ”,

NXBKH&KT, Hà nội (năm 2006).

[3]. Lê Minh Sơn, “Tự động hoá điều khiển quá trình”, NXBKH&KT, Hà nội (năm 2007).

[4]. Lê Thị Huyền Linh, luận văn “nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều

khiển mức nước bao hơi của nhà máy nhiệt điện” (năm 2009)

[5]. Nguyễn Phùng Quang, “Matlab- Simulink”, NXBKH&KT, Hà nội (năm 2006). [6]. Bùi Quốc Khánh, Phạm quang Đăng, Điều khiển DCS cho nhà máy nhiệt điện đốt

than, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2013.

[7]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dƣơng Văn Nghi: “Điều chỉnh tự động truyền động điện”. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

[8]. B.G.Liptak (chủ biên); Process Control. 3rd Edition; Chilton Book Co; 1996. [9]. Allgower, F., and A. Zheng, “Nonlinear Model Predictive Control,

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển ổn định nhiệt độ bình bao hơi bằng bộ điều khiển mờ lai (Trang 67 - 70)