Bộ điều khiển theo quy luật PID

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển ổn định nhiệt độ bình bao hơi bằng bộ điều khiển mờ lai (Trang 42 - 47)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Có rất nhiều phƣơng pháp và cơng cụ mạnh hỗ trợ chỉnh định các tham số của bộ điều khiển.

- Các luật điều khiển P, PI và PID thích hợp cho một phần lớn các q trình cơng nghiệp.

Nhiều báo cáo đã đƣa ra các con số thống kê rằng hơn 90% bài tốn điều khiển q trình cơng nghiệp đƣợc giải quyết với các bộ điều khiển PID, trong số đó khoảng trên 90% thực hiện luật PI, 5% thực hiện luật P thuần tuý và 3% thực hiện luật PID đầy đủ, còn lại là những dạng dẫn suất khác.

Thuật toán PID đƣợc biểu diễn trên miền thời gian nhƣ sau:

t P D I 0 1 de(t) u(t)=k e( t ) e(T )dT+ dt (3.1)

Nếu ta coi các tín hiệu trong (3.1) là các biến chênh lệch, có nghĩa là hàm truyền đạt của bộ điều khiển sẽ đƣợc viết nhƣ sau:

PID P D

I

u(s) 1

K (s)= =k 1+ s

e(s) τ s (3.2)

Quy luật PID có ba tham số hiệu chỉnh Kp, TI, TD. Xét ảnh hƣởng của ba tham

số ta thấy:

Khi TD = 0 và TI = ∞ quy luật PID trở thành quy luật P Khi TD = 0 quy luật PID trở thành quy luật PI

Khi TI = ∞ quy luật PID trở thành quy luật PD

Ƣu điểm của quy luật PID là tốc độ tác động nhanh và có khả năng triệt tiêu sai lệch tĩnh. Về tốc độ tác động, quy luật PID cịn có thể nhanh hơn cả quy luật tỷ lệ. Điều đó phụ thuộc vào thông số TI, TD.

Nếu ta chọn đƣợc tham số tối ƣu thì quy luật PID sẽ đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu về điều chỉnh chất lƣợng của các quy trình cơng nghệ. Tuy nhiên, việc chọn đƣợc bộ ba thông số tối ƣu là rất khó khăn. Do đó trong cơng nghiệp, quy luật PID thƣờng chỉ đƣợc sử dụng khi đối tƣợng điều chỉnh có nhiều thay đổi liên tục và quy trình cơng nghệ địi hỏi độ chính xác cao mà quy luật PI không đáp ứng đƣợc.

Bộ điều khiển PID là thiết bị điều khiển đƣợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực điều khiển quá trình nhằm duy trì tính ổn định của hệ thống. Do vậy, nghiên cứu và tổng hợp bộ điều khiển PID là một vấn đề cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Bộ điều khiển PI tạo ra sự dịch pha âm, cịn module thì giảm cùng với sự gia tăng của tần số, ngƣợc lại bộ điều khiển PD cho phép dịch chuyển pha dƣơng cịn module thì tăng cùng với sự gia tăng của tần số. Việc lựa chọn bộ điều khiển trên cơ sở này là thực tế.

- Bộ điều khiển PD đảm bảo dải điều chỉnh rộng hơn so với bộ điều khiển PI, nhƣng nó mang lại chất lƣợng xấu ở những tần số thấp hơn và cho nhiễu loạn có tần số cao đi qua gây sai số lớn.

- Bộ điều khiển PI đảm bảo chất lƣợng điều khiển tốt khi nhiễu tác động có tần số nhỏ.

- Bộ điều khiển PID là bộ điều chỉnh có tính ƣu việt hơn cả, nó chính là sự kết hợp các ƣu điểm của hai bộ điều khiển PI và PD.

- Trên cơ sở về mặt lý thuyết, nghiên cứu mơ hình và thực nghiệm ngƣời ta đƣa ra rất nhiều tiêu chuẩn để lựa chọn thông số của bộ điều khiển theo yêu cầu của quá trình q độ cũng nhƣ xác lập. Có thể phân ra các chủng loại sau:

+ Q trình q độ khơng dao động, thời gian điều khiển là nhỏ nhất.

+ Q trình q độ có dao động khoảng 20%, thời gian điều khiển là nhỏ nhất. + Q trình q độ có tích phân bình phƣơng sai số điều khiển là nhỏ nhất (ISE):

2 1 0 min I e t dt

+ Q trình q độ có tích phân giá trị tuyệt đối của sai số điều khiển e(t) là nhỏ nhất (IAE):

2 0

min

I e t dt

+ Q trình q độ có tích phân giá trị tuyệt đối của sai số điều khiển e(t) nhân với thời gian là nhỏ nhất (ITAE):

3 0

. min

I e t t dt

3.1.2. Chọn luật điều khiển PID

Nếu nhƣ q trình có đặc tính của một khâu bậc hai và hằng số thời gian của một khâu tƣơng đối nhỏ. Một trƣờng hợp tiêu biểu là bài tốn điều khiển nhiệt độ với một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hàng số thời gian của quá trình truyền nhiệt và một hằng số thời gian của cảm biến. Thành phần D đặc biệt có tác dụng khi hai hằng số thời gian khác nhau nhiều. Lƣu ý rằng tác động vi phân rất nhạy cảm với nhiễu đo, vì thế nên hạn chế sử dụng nếu khơng có biện pháp lọc nhiễu thích hợp.

Đối với các bài tốn điều khiển q trình thơng dụng, ta có thể lựa chọn kiểu bộ điều khiển dựa trên các chỉ dẫn đơn giản sau:

- Vịng điều khiển lƣu lƣợng: Q trình và cảm biến lƣu lƣợng đều khá nhanh và thời gian trễ rất nhỏ, đặc tính động học của đối tƣợng phụ thuộc chủ yếu vào van điều khiển. Vì thế, ta hầu nhƣ chỉ cần sử dụng luật PI. Phép đo lƣu lƣợng chịu ảnh hƣởng nhiều của nhiễu cao tần, vì thế ta khơng nên sử dụng thành phần vi phân.

- Vòng điều khiển mức: Đặc tính động học của cảm biến và của thiết bị chấp hành rất nhanh so với q trình. Q trình có đặc tính tích phân nên sử dụng luật P cho điều khiển lỏng và luật PI cho điều khiển chặt. Thành phần vi phân ít khi đƣợc sử dụng bởi thực sự khơng cần thiết, hơn nữa phép đo mức thƣờng bị ảnh hƣởng của nhiễu rất mạnh.

- Vòng điều khiển áp suất chất khí: Q trình và cảm biến nói chung đều nhanh hơn thiết bị chấp hành. Q trình cũng có đặc tính tích phân tƣơng tự nhƣ bài tốn điều khiển mức, tuy nhiên yêu cầu cao hơn về độ chính xác vì lý do an tồn. Luật PI đƣợc sử dụng là chủ yếu, trong đó thành phàn tích phân đƣợc đặt tƣơng đối nhỏ.

- Vòng điều khiển nhiệt độ: Đặc tính động học của quá trình và của cảm biến nhiệt độ thƣờng chậm hơn của thiết bị chấp hành. Đối với một số bài tốn q trình cịn có thể có đặc tính dao động hoặc thậm chí khơng ổn định. Phép đo nhiệt độ chậm nhƣng thƣờng ít chịu ảnh hƣởng của nhiễu. Vì thế, ta nên sử dụng luật PID để cải thiện tốc độ đáp ứng, đồng thời giúp ổn định hệ thống dễ dàng hơn.

- Vòng điều khiển thành phần: Các vòng điều khiển thành phần thƣờng có đặc tính tƣơng tự nhƣ vịng điều khiển nhiệt độ. Q trình thƣờng là phần tử chậm nhất trong vịng kín, sau đến cảm biến, thiết bị chấp hành thƣờng là nhanh nhất. Bộ điều khiển PID cũng thƣờng đƣợc sử dụng. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp phép đo thành phần có thể rất chậm và nhạy cảm với nhiễu đo, ta cần sử dụng các thuật toán điều khiển tiên tiến hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chất lƣợng hệ thống phụ thuộc vào các tham số kp, TI, TD. Muốn hệ thống có đƣợc chất lƣợng nhƣ mong muốn thì phải phân tích đối tƣợng rồi trên cơ sở đó chọn các tham số cho phù hợp. Hiện có khá nhiều các phƣơng pháp xác định các tham số kp, TI, TD cho bộ điều khiển PID, song tiện ích hơn cả trong ứng dụng vẫn là:

- Phƣơng pháp Ziegler – Nichols 1 và 2.

- Phƣơng pháp tối ƣu độ lớn và phƣơng pháp tối ƣu đối xứng.

Một điều cần nói thêm là khơng phải mọi trƣờng hợp ứng dụng đều phải xác định cả ba tham số kp, TI, TD. Chẳng hạn, khi bản thân đối tƣợng đã có thành phần tích phân thì trong bộ điều khiển ta khơng cần có thêm khâu tích phân mới làm cho sai lệch tĩnh bằng 0, hay nói cách khác, khi đó ta chỉ cần sử dụng bộ điều khiển PD:

p D

R( s ) k ( 1 T s ) (3.3)

là đủ (TI = ∞) hoặc khi tín hiệu trong hệ thống thay đổi tƣơng đối chậm và bản thân

bộ điều khiển khơng cần phải có phản ứng thật nhanh với sự thay đổi của sai lệch e(t) thì ta chỉ cần sử dụng bộ điều khiển PI (TD = 0) có hàm truyền đạt:

p

I

1 R( s ) k ( 1 )

T s (3.4)

3.1.3. Phƣơng pháp tối ƣu độ lớn

Một trong những yêu cầu chất lƣợng đối với hệ thống điều khiển kín hình 3.2 mơ tả bởi hàm truyền đạt G(s).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ G(s) =

SR SR

1 (3.5)

Là hệ thống ln có đƣợc đáp ứng y(t) giống nhƣ tín hiệu lệch đƣợc đƣa ra ở đầu vào ω(t) tại mọi điểm tần số hoặc ít ra thời gian quá độ để y(t) bám đƣợc vào ω(t) càng ngắn càng tốt. Nói cách khác, bộ điều khiển lý tƣởng R(s) cần phải mang đến cho hệ thống khả năng:

) (j

G = 1 với mọi ω (3.6)

Nhƣng trong thực tế, vì nhiều lý do mà yêu cầu R(s) thỗ mãn (3.6) khó đƣợc đáp ứng. Chẳng hạn nhƣ vì hệ thống thực ln chứa trong nó bản chất qn tính, tính “cƣỡng lại lệch’’ tác động từ ngồi vào. Song “tính xấu” đó của hệ thống lại đƣợc giảm bớt một cách tự nhiên ở chế độ làm việc có tần số lớn, nên ngƣời ta thƣờng đã thoả mãn với bộ điều khiển R(s) khi nó mang lại đƣợc cho hệ thống tính chất (3.6) trong một dải tần số rộng lân cận thuộc 0.

Bộ điều khiển R(s) thoả mãn:

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển ổn định nhiệt độ bình bao hơi bằng bộ điều khiển mờ lai (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)