Tạo sự gắn kết giữa các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ và eu (Trang 35 - 41)

II. Các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may

5.Tạo sự gắn kết giữa các doanh nghiệp

Hiện tại thị trường khu vực và quốc tế cần hoạt động với quy chế: tham gia hội chợ, triển lãm, quy chế về lập chi nhánh, văn phịng tạo nước ngồi với sự đóng góp về chi phí, nhân sự của các đơn vị thành viên, thị trường nội bộ trong tổng công ty may và trong ngành với quy chế kéo sợi dùng bông trong nước, dệt vải dùng sợi trong nước, vải phải đưa đến các nhà máy nhuộm hoàn tất, may phải dùng đến các nhà máy nhuộm hoàn tất, may phải dùng vải của các doanh nghiệp dệt trong nước, sản phẩm nghiêu cứu phải ứng dụng vào sản xuất, doanh nghiệp sản xuất phải gắn bó với trường đào tạo...Xây dựng bước đầu quy tắc điều hành nộ bộ để giữ vững giá cả, đặc biệt căn lên kế hoạch cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ và EU.

Trên đây là những giải pháp và kiến nghị để góp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ và EU một cách tốt và hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN

Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU trong những năm gần đây đã có những bước phát triển đáng khích lệ, từng bước khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế và trên thương trường quốc tế. Tuy nhiên quá trình xuất khẩu này vẫn nhiều vấn đề bất cập. Vì vậy để khắc phục những khó khăn, phấn đấu đạt mục tiêu phát triển đã đề ra, thì ngồi sự trợ giúp của nhà nước, các doanh nghệp dệt may Việt nam cần có sự đổi mới và hồn thiện mình hơn nữa. Nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và khả năng chiếm lĩnh thị trường này, góp phần đưa ngành dệt may Việt Nam phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Những năm tới chế độ hạn ngạch bị bãi bỏ, tuy khơng cịn các hạn chế định lượng nhưng đồng thời Việt Nam cũng sẽ không được hưởng các ưu đãi về thuế quan, vì vậy địi hỏi sản phẩm dệt may của ta phải nâng cao khả năng cạnh tranh để duy trì vị trí trên thị trường. Bên cạnh đó Mỹ và EU là những thị trường đòi hỏi cao về chất lượng và mẫu mốt. Thời trang là một trong những yếu tố quyết định tiêu thụ sản phẩm trên thị trường này. Xu hướng buôn bán nội khu vực giữa các nước EU, Mỹ và chiến lược đầu tư sản xuất sang các nước Đông Âu và nhập trở lại sản phẩm của các nước EU và thị trường Mỹ cũng là một khó khăn cho Việt Nam trong khả năng tăng xuất khẩu sang thị trường này.

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU thành công sẽ là yếu tố giúp nâng cao uy tín hàng dệt may Việt Nam trên trường quốc tế, đồng thời là công cụ giúp đa dạng và làm cân bằng thị trường xuất khẩu Việt Nam. Mặc dù cịn nhiều khó khăn, nhưng với những giải pháp phù hợp và thực tế, chắc chắn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ vượt qua được những rào cản, để xứng đáng là ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam

trong chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng vào xuất khẩu của đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. GIÁO TRÌNH

1. Giáo trình Kinh tế quốc tế - chủ biên PGS.TS Đỗ Đức Bình - TS. Nguyễn Thường Lạng - NXB Hà Nội - 2002.

2. Marketing thương mại - Chủ biên TS. Nguyễn Xuân Quang - NXB Thống kê - 1999.

II. TẠP CHÍ

1. Các số tạp chí Ngoại thương năm 2000, 2001, 2002, 2003

2. Các số tạp chí Dệt may và thời trang Việt Nam năm 2001, 2002, 2003 3. Các số tạp chí Kinh tế Sài gịn năm 2002, 2003.

5. Các số tạp chí Thương mại năm 2001, 2002, 2002. 7. Các số tạp chí nghiên cứu Châu Âu năm 2002, 2003. 11. Báo Phát triển kinh tế các số năm 2002, 2003. 12. Thời báo kinh tế các số năm 2002, 2003.

III. CÁC ẤN PHẨM

2. Thị trường EU và một số vấn đề đặt ra đối với chiến lược xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. TS. Nguyễn Xuân Thắng - Viên nghiên cứu kinh tế thế giới.

6. Dệt may Việt Nam trên đường hội nhập. Hồng Phối - Báo nghiên cứu và trao đổi 12/2001.

8. Báo cáo tổng hợp đề tài: đổi mới phương thức gia công xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế - Trường Đại học KTQD và cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).

IV. MỘT SỐ TRANG WEBSITE THAM KHẢO

1. http: //www.vietnamembassy - usa.org/ Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ.

4. http: //www.mot.gov.Việt Nam/baocao/detmay.htm - 11k Thông tin dệt may Việt Nam

5. http: //otexa.ita.doc.gov.

Cung cấp thơng tin về tình hình dệt may của Mỹ. 6. http: //www.custom.treas.gov.

Cung cấp thơng tin về xuất nhập khẩu vào Mỹ (các cửa khẩu, hướng dẫn nhập khẩu, chỉ tiêu hạn ngạch...).

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................1

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ............4

I. Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu..................................................4

1.Khái niệm về xuất khẩu..................................................................................4

2. Các hình thức xuất khẩu................................................................................5

2.1. Xuất khẩu trực tiếp.....................................................................................5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Xuất khẩu gia công uỷ thác........................................................................5

2.3. Xuất khẩu uỷ thác.......................................................................................5

2.4. Buôn bán đối lưu........................................................................................6

2.5. Xuất khẩu tại chỗ........................................................................................6

2.6. Gia công xuất khẩu.....................................................................................6

2.7. Tạm nhập, tái xuất......................................................................................6

3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu....................................................................6

3.1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước......................................................................................................6

3.2. Xuất khẩu có vai trị tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.......................................................................................7

3.3. Xuất khẩu có tác động tích cực giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân....................................................................................................8

3.4. Xuất khẩu là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại........8

3.5. Xuất khẩu góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên................................................8

II. Đặc điểm của ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam..........................8

1. Đặc điểm của ngành dệt may xuất khẩu........................................................8

1.1. Đặc điểm về nhu cầu và tiêu thụ................................................................9

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ EU TRONG

NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.............................................................................12

I. Khái quát chung về thị trường Mỹ và Eu................................................12

1. Đặc điểm thị trường Mỹ..............................................................................12

1.1. Đặc điểm thị trường Mỹ...........................................................................12

1.1.1. Vài nét về thị trường Mỹ.......................................................................12

1.1.2. Tập quán thị hiếu người tiêu dùng.........................................................12

1.1.3. Kênh phân phối......................................................................................12

2. Đặc điểm của thị trường EU........................................................................14

2.1. Đặc điểm thị trường EU...........................................................................14

2.1.1. Thị trường EU.......................................................................................14

2.1.2. Tập quán thị hiếu người tiêu dùng.........................................................14

2.1.3. Kênh phân phối......................................................................................14

II. Thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU...........................................................................................15

1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU..........................................................................................15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. Thời kỳ trước 1990...................................................................................15

1.2. Thời kỳ 1990 đến nay...............................................................................16

1.3. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU.........16

1.4. Chủng loại hàngg may mặc được tập trung xuất khẩu.............................17

1.5. Hình thức xuất khẩu chủ yếu....................................................................18

2. Thực trạng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.....................18

CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ EU....................................................................................23

I.Triền vọng phát triển hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU....................................................................................................................23

1. Mục tiêu xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đến 2010.......................23

2. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 - 2010......................................................................................................24

3. Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.............................25

4. Triển vọng phát triển cây bông - nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành dệt may Việt Nam..................................................................................................25

II. Các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU...........................................................26

A. Các giải pháp đối với doanh nghiệp - Biện pháp vi mô...........................26

1. Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm..........................................................................................26

2. Sử dụng phương pháp thâm nhập thị trường EU có hiệu quả thơng qua các hình thức..........................................................................................................27

3. Tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nước thứ ba......................................................................................................27

4. Phát triển thương mại thông qua Internet....................................................29

5. Để phát triển cây bông Việt Nam, cần áp dụng một số biện pháp sau........29

B. Kiến nghị đối với Nhà nước - Biện pháp vĩ mô........................................30

1. Củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp.......................................................30

2. Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ thương mại và tổ chức quản lý....................................................................................................32

3. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp Mỹ và EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam....................................................33

4. Cải tiến thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu.........................................................33

5. Tạo sự gắn kết giữa các doanh nghiệp........................................................34

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ và eu (Trang 35 - 41)