Giá bán buôn

Một phần của tài liệu các phương pháp định giá giá cả (Trang 29 - 35)

Từ 12/1998 - 1/1999, khi sản lợng LPG Dinh Cố còn rất thấp và mới đa vào thị trờng, khu vực tiêu thụ chính mới chỉ là Tp Hồ Chí Minh, giá bán LPG Dinh Cố đợc tính trên cơ sở giá LPG nhập khẩu về Tp Hồ Chí Minh theo công thức sau:

Giá LPG Dinh Cố = (Giá NK - V.chuyển DCố-HCM) x (1-% khuyến mại)

Từ 2/1999 - 7/1999, sản lợng Dinh Cố đã cao và đi vào ổn định. Để tạo điều kiện cho nguồn sản xuất nội địa nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng trên cả nớc, Chính phủ tiếp tục duy trì mức thuế nhập khẩu cao (30%). Ngoài ra, Chính phủ thực hiện cơ chế kiểm soát giá bán và sản lợng cung cấp từ Dinh Cố, kiểm soát giá trần bán lẻ. Giá bán LPG Dinh Cố khi đó vẫn đợc xác định theo nguyên tắc cạnh tranh với giá nhập khẩu về từng khu vực Bắc - Trung -

Nam. Cụ thể, công thức tính giá nh sau:

Giá bán Kv = (CP+ Premium k.vực)x(1+ %thuế NK)x(1+%VAT)x(1-% kh.mại)

Tháng 7/1999, giá LPG thế giới tăng đột biến (tăng 82 USD/tấn so với giá tháng trớc) và bắt đầu một thời kỳ tăng giá liên tục. Với mục đích ổn định giá

trên thị trờng nội địa, Chính phủ quyết định cố định giá bán LPG Dinh Cố ở mức giá của thời điểm 7/1999 nh sau:

Giá CP Aramco = 183 USD/tấn.

Giá nhập khẩu sau thuế về Tp Hồ Chí Minh khoảng 316,1 USD/tấn. Giá xuất bán tại cổng nhà máy Dinh Cố = 296,1 USD/tấn.

Giá bán tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh - Đà Nẵng = 318,9 USD/tấn, Giá bán tại khu vực Cần Thơ = 321,7 USD/tấn,

Giá bán tại khu vực Hải phòng-Đà Nẵng = 324,6 USD/tấn,

Nh thế, từ nửa cuối tháng 7/1999 đến hết tháng 2/2001, giá bán buôn LPG nội địa luôn thấp hơn giá LPG nhập khẩu khoảng 100 - 150 USD/tấn. Sản lợng LPG Dinh Cố nhờ đó chiếm lĩnh gần 85% thị trờng.

Tuy nhiên, khả năng cung cấp của nhà máy Dinh Cố là có hạn và không thể đảm bảo ổn định do phụ thuộc vào nguồn khí đồng hành Bạch Hổ. Trong khi đó, nhu cầu thị trờng không ngừng tăng nhanh. Thị trờng có nguy cơ thiếu nguồn cung cấp. Đối phó với tình hình đó, từ 28/8/1999, Chính phủ đã nhiều lần phải điều chỉnh giảm thuế suất nhập khẩu xuống mức 20%, 5%, thậm chí có lúc 0% (giai đoạn từ 18/2/2000 đến 30/8/2000). Hoạt động nhập khẩu do đó từng bớc tăng trở lại.

Việc cố định giá LPG Dinh Cố ở mức thấp trong khi giá thế giới liên tục tăng đã mang lại nhiều thiệt hại trong kinh doanh của PV Gas, đồng thời gây nên tình trạng tranh giành quyền mua sản lợng LPG Dinh Cố giữa các hãng

kinh doanh LPG. Trớc các kiến nghị liên tục từ phía các hãng kinh doanh, từ 1/3/2001 Chính phủ đã phải huỷ bỏ chính sách kiểm soát giá trần bán lẻ, cho phép PV Gas quyền định giá bán LPG Dinh Cố trên cơ sở giá nhập khẩu với mức khuyến mại không quá 5%, áp dụng mức thuế nhập khẩu 5% và mới đây là 0%. Với các quyết định này, khoảng cách chênh lệch giữa giá LPG Dinh Cố và nhập khẩu đã đợc rút ngắn, chỉ còn khoảng 15-20% USD/tấn.

Đến nay, tình hình thế giơí biến động dẫn đến giá dầu và khí từng bớc leo thang khó dự đoán. nguyên nhân dẫn đến sự tăng giá đến chóng mạt là sự giảm mạnh của đồng USD, các cuộc chiến tranh của các nớc xuất khẩu dầu mỏ lớn trên thế giới... đã ảnh hởng đến giá LPG. Tính đến 4/2007 giá LPG trên thế giới có lúc lên tới 742,5USD/tấn. Trong năm 2007, giá nhập khẩu LPG dao động từ 645-742,5 USD/tấn.Do đó giá bán gas trong nớc cũng biến động theo tạo ra cơn sốt giá cha bao giờ có nh hiện nay.

Bảng 3: Cơ cấu giá gas nhập khẩu vào Việt Nam những năm gần đây

Chi phí 2003 2004 2005 2006 2007

Thuế nhập khẩu TB 5% 5% 5% 5% 2%

VAT 10% 10% 10% 10% 10%

CP Aramco 309.375 320 435.79 512.04 589.75

Nam Trung Quốc 313.4 332.5 556.7 571.9 603.68

Premium - Đến SG - Đến ĐN - Đến HP 30 35 40 40 45 52 125 130 133 70 75 84 35 39 46 Giá nhập khẩu trớc thuế - Đến SG - Đến ĐN - Đến HP 281.4 285.7 290 312 315.4 318.6 406 412 417.5 560 567 575 624 631 636 Giá nhập khẩu sau

thuế - Đến SG - Đến ĐN - Đến HP 325 330 335 345 350 357 468 475 478 625 630 639 712 716 723 3.2.2 Giá bán lẻ

Thời kỳ 1990-1991, khi mới chỉ có SaigonPetro kinh doanh các bình LPG đã nạp sẵn nhập khẩu từ Thái Lan, giá bán LPG đặc biệt cao, lên tới 14000 VND/kg. Kể từ cuối năm 1992, cùng với sự tham gia của ngày càng đông các hãng kinh doanh trong và ngoài nớc trên thị trờng và sự ra đời, phát triển của ngành công nghiệp LPG trong nớc, giá bán các bình LPG gia dụng đã có điều kiện giảm xuống, lúc thấp nhất chỉ khoảng 6000-6200 VND/kg (năm 1994), và cao là mức của cuối năm 1992-1993, năm 2003 khoảng 10000VND/kg và hiện nay, khoảng 16000-23000 VND/kg. Giá bán LPG trên thị trờng Việt Nam trong hơn 10 năm qua tăng giảm cũng còn do chịu ảnh h-

ởng của những biến động trên thị trờng LPG quốc tế, của chính sách tỉ giá hối đoái và chính sách thuế mà Nhà nớc áp dụng.

Cơ cấu giá bán LPG tới ngời tiêu dùng (cha tính VAT) của các nhà phân phối tại Việt Nam hiện nay nh sau:

P1 = P0 + Ckd + B

trong đó:

P1: giá bán ra của các nhà kinh doanh LPG tại VN P0: giá mua vào của các nhà kinh doanh LPG tại VN

Ckd: các chi phí phát sinh trong quá trình phân phối, kinh doanh LPG nh chi phí vận chuyển từ cảng NK đến kho/cơ sở đóng bình, chi phí lu kho, chi phí đóng bình, các chi phí phân phối trong nội địa, chi phí khác...

B: mức lợi nhuận của nhà kinh doanh.

Nh vậy, mọi hãng kinh doanh LPG ở Việt Nam về cơ bản đều xuất phát từ chi phí để xác định mức giá bán ra trên thị trờng. Giá bán của các hãng chênh lệch nhau chủ yếu do chiến lợc kinh doanh, cách thức tổ chức và quản lý khâu phân phối - lu thông LPG (cấu trúc chi phí phân phối) của các hãng khác nhau; ngoài ra là do năng lực tự sản xuất/đóng bình LPG, loại và chất l- ợng dịch vụ cung cấp kèm theo hàng bán... không giống nhau. Phân tích các số liệu thực tế của thị trờng Việt Nam mấy năm gần đây cho thấy giá mua vào (cha tính VAT) thờng chiếm tới khoảng 58-67% giá bán ra (cha tính VAT), do đó đóng vai trò chủ yếu trong mức biến động giá bán ra của các hãng kinh doanh. Các yếu tố chi phí liên quan đến khâu đóng bình, lu kho, chuyên chở, bán hàng...khác biệt không lớn giữa các hãng do thị trờng đã đạt tới mức độ cạnh tranh cao. Thực tế, trong điều kiện biến động liên tục và với biên độ nhiều khi rất lớn của giá LPG thế giới, để cạnh tranh trên thị trờng và cũng để thuận lợi trong việc quản lý, mỗi hãng kinh doanh đều cố gắng định ra một mức giá trung bình để chào bán trong một khoảng thời gian. Các ph- ơng cách hay đợc sử dụng nhằm hạn chế việc tăng giảm giá là điều chỉnh tỉ lệ

pha trộn propane và butane, điều chỉnh mức lợi nhuận thu vào của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả quản lý kênh phân phối và quản lý các hợp đồng vận tải...

Bảng 4: Cơ cấu giá bán LPG tới khách hàng là hộ gia đình ở Việt Nam mấy năm gần đây

Tỉ lệ % P Giá bán tới ngời tiêu dùng là hộ gia đình (cha tính VAT) 100 C1 Giá hợp đồng nhập khẩu FOB trung bình 53-65 C2 Phí chuyên chở đờng biển + bảo hiểm

C3 Phí nhập khẩu (thuế NK, phí hải quan, cầu cảng...) 1

C4 Phí chuyên chở nội địa 6

C5 Các chi phí biến đổi khác 15-16

C6 Các chi phí cố định

B Lợi nhuận 12 - 20

Bảng 5: Giá bán LPG tới khách hàng là các hộ gia đình trên thị trờng Việt Nam giữa năm 2007

Giá bán Mức thấp Mức cao Trung bình Mức chênh lệch

Từ các nhà KD-PP

(VND/kg) 12500 18000 15250 7500

Tới các đại lý (VND/kg) 14500 20000 17250 5500

Tới ngời TD (VND/kg) 16500 23000 19750 6500

Giá bình 12kg (VND) 197000 275000 236000 78000

Năm 2003 đợc coi là năm đánh dấu của sự tăng giá đột ngột, thế nhng đến nay giá gas trung bình đã gấp đôi so với năm 2003. Nguyên nhân sâu xa của việc tăng giá là do thiếu kho chứa gas. Hiện nay kho chứa lớn nhất của n- ớc ta hiện nay có sức chứa 7000 tấn với số lợng này chỉ 2 tàu bơm bơm trong vài ngày là hết nên các doanh nghiệp không đủ khả năng dự phòng dẫn đến phụ thuộc hoàn toàn vào sự biến động của thị trờng thế giới. Việc thiếu kho

dự trữ đã ảnh hởng đến kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu các phương pháp định giá giá cả (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w