.Bệnh đóng dấu lợn

Một phần của tài liệu Tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn ở xã lam điền chương mỹ hà nội (Trang 33 - 39)

4.6 .Kết quả đạt được trong thời gian thực tập tại xã

4.6.4.Bệnh đóng dấu lợn

4.6.4.1. Nguyên nhân

Bệnh do một loài vi khuẩn Eurysipelothrie gây ra. Bệnh hay gặp ở lợn sau 3 tháng tuổi và thường ghép với tụ huyết trùng lợn.

4.6.4.2. Triệu chứng

Quan sát thấy một số triệu chứng điển hình sau

- Lợn sốt cao trên 40ºC, bỏ ăn, sưng khớp, da có vết dấu hình vng, hình chữ nhật, hình lục giác màu đỏ, ấn tay vào thì mất, bỏ tay ra lại xuất hiện. Cuối kì bệnh da bị hoại tử và bong ra, cong vênh lên từng đám.

4.6.4.3. Điều trị * Hộ lý:

- Vệ sinh chuồng trại, chế độ ăn đầy đủ tăng khả năng đề kháng của lợn. Tiêm phịng vacxin nhược độc đóng dấu lợn, tiêm lúc lợn 3 tháng tuổi và cứ 6 tháng tiêm lại 1 lần.

* Dùng thuốc:

- Tiêm bắp ngày 2 lần bằng một trong các loại thuốc: Penicillin(25000-

30000 UI/kg TT), Penkana, Getamycin…theo chỉ dẫn ghi trên nhãn thuốc. Ngoài ra cần tiêm thuốc hạ sốt, trợ lực, trợ sức cho lợn như Vitamin B1, Cafein, Analgin… kết hợp với điều trị, phải chăm sóc tốt cho lợn bệnh.

* Kết quả:

- Số con điều trị khỏi là 15 con. - Số con chết là 0.

Phần V :

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Từ các kết quả điều tra và theo dõi trên, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau

Nhìn chung, tình hình chăn ni của xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội chưa có xu hướng phát triển. Mặc dù kinh tế của bà con trong xã hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào nơng nghiệp và chăn ni lợn nói riêng. Số đầu lợn năm 2009 là 5593 con và đến tháng 7 năm 201... là 6730 con mức độ tăng trưởng đầu lợn là rất ít. Bà con vẫn chăn ni lợn theo truyền thống, lấy công làm lãi (tận dụng thức ăn thừa…).

Hầu như nhận thức của các hộ gia đình về cơng tác vệ sinh thú y, và phịng bệnh cho vật nuôi chưa cao. Qua thời gian thực tập chúng tôi tiến hánh khảo sát đều tra…hộ thì có…hộ có chất lượng chuồng đảm bảo vệ sinh cịn…hộ là chuồng không đảm bảo vệ sinh cịn trung bình và kém.

Vì thế trên địa bàn xã vẫn xảy ra dịch bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn đặc biệt là 3 bệnh đó là: dịch tả lợn, tụ huyết trùng lợn, phó thương hàn lợn gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi lợn.

Đặc biệt đối với bệnh dịch tả lợn tỷ lệ chết rất cao 90%, lợn thường mắc vào mùa đông xuân do thời tiết thay đổi, độ ẩm cao…

+ Về tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn theo lứa tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn cao nhất ở lứa tuổi lợn từ 2-4 tháng tuổi: 63,42% và thấp nhất ở lợn nái: 3,18%.

+ Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cao ở những xã miền núi và xa trung tâm huyện, ít được sự quan tâm của các cấp chính quyền.

+ Tỷ lệ tử vong bệnh dịch tả lợn là rất cao. - Hiện xã đang tiêm phòng

+ Đàn lợn bằng 4 loại vacxin: Vacxin dịch tả lợn, vacxin đóng dấu lợn, vacxin tụ huyết trùng, vacxin lở mồm long móng

+ Đàn trâu bị bằng 3 loại vacxin: vacxin lở mồm long móng, vacxin dịch tả trâu bò, vacxin tụ huyết trùng trâu bò

+ Đàn gia cầm: vacxin H5N1, H5N2 (xã tổ chức tiêm)

Vacxin Neucatbe, vacxin tụ huyết trùng từng gia đình tiêm, uống cho đàn gia cầm theo định kỳ.

Qua 3 tháng thực tập chúng tôi tiến hành điều tra 112 lợn trong đó số lợn khỏi là 77 con, số lợn chết là 35 con do bệnh dịch tả.

Như vậy: Sau khi tiến hành các biện pháp can thiệp và điều trị một số bệnh truyền nhiễm, chúng tôi thu được các kết quả sau:

Tỷ lệ khỏi bệnh ở lợn mắc bệnh: đóng dấu lợn, phân trắng lợn con, cao.

Tỷ lệ khỏi bệnh ở lợn mắc bệnh: dịch tả lợn, phó thương hàn lợn, tụ huyết trùng lợn là thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tránh các rủi ro đáng tiếc do dịch bệnh gây ra (đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm xảy ra trên đàn lợn tại xã), qua điều tra theo dõi chúng tơi có một số kiến nghị sau:

Cần thay đổi phương thức chăn nuôi theo công nghiệp (đảm bảo khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng).

Các hộ chăn nuôi phải nhận thức được vai trị, trách nhiệm của mình trong cơng tác vệ sinh mơi trường, vệ sinh thú y phịng trừ dịch bệnh, chủ động tham gia các buổi tập huấn do cán bộ thú y tổ chức.

Cần quan tâm hơn đến việc đào tạo tập huấn để nâng coa trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thú y xã.

Cơng tác phịng bệnh và kiểm dịch thú y cần quan tâm hơn.

Quy hoạch, định hướng để chăn nuôi tập trung, quy mô lớn để hạn chế dịch bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Xuân Bình (1998), “Một số kết quả xét nghiệm bệnh dịch tả lợn mãn tính ở Long An”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y

2. Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Tình hình bệnh dịch tả lợn trên thế giới và hướng điều trị”, Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y

3. Nguyễn Tiến Dũng (2003), “Hội thảo về phòng chống bệnh dịch tả lợn”,

Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y

4. Đào Trọng Đạt, Nguyễn Tiến Dũng (1985), Tuyển tập các cơng trình nghiên

cứu khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp (1981-1985), NXB Nông Nghiệp, Hà

Nội.

5. Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2008), Bài giảng bệnh truyền nhiễm gia súc, Hà Nội. 6. Phạm Sỹ Lăng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, NXB Nông

Nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương, (2001) vi sinh vật thú y, NXB Nông Nghiệp

Một phần của tài liệu Tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn ở xã lam điền chương mỹ hà nội (Trang 33 - 39)