d. Tỷ lệ tăng thể tích (B) %
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN
1. KẾT LUẬN
Với các kết quả thu ñược của Luận án, qua phân tích đánh giá có thể rút ra một số kết luận sau:
1.1. Đã xác định được thơng số tối ưu khi ngâm gỗ Mỡ (ngâm thường) trong dung dịch PEG-600 (T = 510C, ττττ = 8 giờ, N = 20%). Có thể áp dụng các thông số này vào sản xuất thử nghiệm để tạo ra loại gỗ Mỡ biến tính có độ ổn định kích thước cao hơn gỗ nguyên.
1.2. Đã xác ñịnh ñược ảnh hưởng của PEG-600 đến độ ổn định kích thước của Gỗ Mỡ biến tính với các chỉ tiêu cụ thể: Khả năng chống trương nở (ASE): 80%; Khả năng chống lại sự hút ẩm (MEE): 16,7%; Khả năng chống lại sự hút nước (RWA): 62,10%; Tỷ lệ tăng thể tích (B): 7,21%.
1.3. Đã xác ñịnh ñược bản chất cơ chế của q trình biến tính hố học gỗ Mỡ bằng PEG-600: trong trường hợp gỗ Mỡ biến tính bằng PEG-600, tác nhân biến tính khơng thấm sâu ñược vào thành thứ cấp của tế bào nhưng ñã lấp đầy mao quản, khơng bào, gian bào và có thể cả thành sơ cấp của tế bào tạo ra hiệu quả ổn định kích thước của gỗ Mỡ biến tính. Nghiên cứu được sự phân bố của PEG-600 trên bề mặt gỗ thơng qua sự biến đổi nano cấu trúc bề mặt gỗ Mỡ trước và sau biến tính theo phương pháp sử dụng kính hiển vi ñiện tử quyét.
1.4. Đã ñề xuất nguyên tắc của một sơ ñồ cơng nghệ biến tính gỗ Mỡ, có thể áp dụng sản xuất thử nghiệm tại các cơ sở chế biến gỗ trong nước với trang thiết bị sẵn có ở Việt Nam.
2. KIẾN NGHỊ
2.1. Có thể căn cứ vào kết quả nghiên cứu của Luận án ñể sản xuất thử nghiệm: tạo ra sản phẩm gỗ Mỡ biến tính có độ ổn định kích thước cao hơn gỗ nguyên liệụ
2.2. Cần có những giải pháp nghiên cứu biến tính khác để có thể tác động nhằm nâng cao tính chất cơ học của gỗ Mỡ ñể mở rộng phạm vi sử dụng của loại cây nàỵ