Kết luận, tồn tại và đề nghị

Một phần của tài liệu Đề tài đánh giá tình hình chăn nuôi ong (Trang 43 - 45)

2.5.1.Kết luận

Qua thời gian thực tập tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thỏi Nguyờn với đề tài

“Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chăn nuụi ong và đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao cỏc đàn ong mật tại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thỏi Nguyờn”, tụi

cú một số kết luận như sau:

- Cỏc loại cõy cú nguồn thức ăn cho ong trong 4 xó của huyện Đồng Hỷ là khỏ lớn, chứa đựng nhiều tiềm năng để phỏt triển ngành ong. Tuy nhiờn thời gian ra hoa của một số cõy cung cấp nguồn thức ăn chớnh cho ong lại

khụng liờn tục, do vậy người nuụi ong cần chỳ ý cho ong ăn bổ sung vào thời vụ khan hiếm hoa để giữ cho đàn ong luụn mạnh.

- Quy mụ chăn nuụi của 4 xó điều tra ở mức trung bỡnh, xó nhiều nhất là Khe Mo với 586 đàn và ớt nhất là xó Húa Trung 112 đàn.

- Trong 3 năm 2010 - 2012 số lượng đàn ong ở cỏc xó trong huyện tăng liờn tục, tỷ lệ tăng đàn bỡnh qũn của tồn huyện/năm là 11,4 - 18,4%.

- Giống ong được người dõn nuụi chủ yếu là ong nội do: điều kiện nguồn hoa khụng tập trung, giỏ thành đầu vào của ong nụi thấp, trỡnh độ chuyờn mụn cũn hạn chế…

- Sản lượng mật ong của 4 xó điều tra trong 3 năm gần đõy cú xu thế tăng dần do tăng trưởng cả về số lượng đàn ong và năng suất mật…

- Mật ong của huyện chủ yếu cung cấp cho nhu cầu của người dõn địa phương, khụng xuất khẩu được vỡ quy mụ nuụi cũn nhỏ lẻ cũng như chất lượng mật ong khụng đạt yờu cầu xuất khẩu do: tồn dư khỏng sinh, hàm lượng nước cao…

- Mặc dự giỏ đầu vào của chăn nuụi ong tăng nhưng số lượng lớn người nuụi ong vẫn đạt hiệu quả vỡ vậy họ muốn duy trỡ hoặc tăng quy mụ sản xuất.

- Đại bộ phận người nuụi ong khụng qua đào tạo, trỡnh độ về giống ong, quản lý bệnh và chất lượng sản phẩm cũn thấp.

- Tỡnh trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gõy chết ong, khụng cảnh bỏo trước khi sử dụng, gõy bất lợi cho người chăn nuụi ong.

- Người nuụi ong sử dụng kinh nghiệm là chớnh thiếu kiến thức cơ bản, cơ hội được tiếp cận với cỏc lớp tập huấn khụng nhiều.

- Chưa cú sự quan tõm đỳng mức của cỏc cơ quan đầu ngành tại địa phương đến nghề chăn nuụi ong, cũng như chưa cú sự hợp tỏc giữa cỏc ngành nghề liờn quan.

Nghề nuụi ong của huyện Đồng Hỷ mặc dự đang trờn đà phỏt triển, nhưng mang nhiều yếu tố tự phỏt do đú thiếu một nền tảng để phỏt triển bền vững lõu dài.

2.5.2. Tồn tại

Do thời gian thực tập ngắn, thời gian theo dừi mới chỉ thực hiện được một mựa vụ và chưa tiến hành nhiều lần nờn những kết quả thu được chỉ là những đỏnh giỏ bước đầu.

2.5.3. Đề nghị

- Từ thực tế kết quả cụng tỏc điều tra tại cơ sở, tụi xin kớnh đề nghị Phũng Nụng nghiệp và PTNT chỳ trọng đến cụng tỏc khuyến nụng, phổ biến và hướng dẫn cho bà con nụng dõn trong địa bàn cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật để ỏp dụng vào thực tế sản xuất.

- Tăng cường vốn đầu tư cho nghiờn cứu khoa học, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và khuyến nụng ngành ong cho người nuụi ong. Đầu tư cho nghiờn cứu về trữ lượng cõy nguồn mật, phấn của mỗi vựng để trờn cở sở đú đề ra quy hoạch cũng như quy mụ phỏt triển nghề nuụi ong ở cỏc vựng đú.

- Thụng tin, tuyờn truyền và tập huấn nhằm nõng cao kiến thức về vai trũ thụ phấn cõy trồng của ong trong sản xuất nụng nghiệp và mụi trường tự nhiờn cho cộng đồng. Nghiờm cấm cỏc hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bói gõy hại đến ong mật.

- Cần cú giải phỏp để xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc giữa cỏc ngành nghề liờn quan như trồng trọt, chăn nuụi khỏc, phỏt triển nụng nghiệp với ngành ong.

Một phần của tài liệu Đề tài đánh giá tình hình chăn nuôi ong (Trang 43 - 45)