Kết quả đánh giá về công tác tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu quả đào tạo

Một phần của tài liệu tổ chức đào tạo nhân lực cho cá khu công nghiệp tập trung ở trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng bắc ninh (Trang 52)

chức công tác kiểm tra đánh giá hiệu quả đào tạo cịn có hạn chế, khi trực tiếp hỏi xin ý kiến phần lớn CBTC, GV và HV trả lời công tác kiểm tra đánh giá này chỉ ở mức tƣơng đối tốt 25,81%, cịn 49,41% là ở mức trung bình; cịn 16,41% họ cho rằng ở mức yếu (xem bảng 2.11)

Bảng 2.11. Kết quả đánh giá về công tác tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu quả đào tạo ý kiến ý kiến Mức đánh giá Rất tốt Tốt Tương đối tốt Bình thường Yếu Giáo viên 0.00 1.11 21.11 51.10 26.68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cán bộ tổ chức 1.67 8.78 30.00 46.11 13.89

Học viên 3.67 10.67 26.33 51.01 8.67

Đánh giá chung 1.78 6.85 25.81 49.41 16.41

Nhƣ vậy để tăng cƣờng công tác tổ chức đào tạo nghề cùng với việc đổi mới, hồn thiện chƣơng trình, nội dung đào tạo, đổi mới phƣơng pháp đào tạo thì cần phải đổi mới hình thức và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá quá trình quản lý đào tạo. Vấn đề đặt ra là phải xác định cho đƣợc những cơ sở lí luận, thực tiễn của việc đổi mới hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá, trên cơ sở đó xác định các hình thức, phƣơng pháp và nội dung kiểm tra đánh giá cho phù hợp. Về thực chất đây là những nghiên cứu về giải pháp của việc nâng cao chất lƣợng quản lý đào tạo nghề theo quan điểm của lí luận dạy học hiện đại.

2.3.8. Đánh giá thực trạng tổ chức đào tạo nghề

Bảng 2.12. Tổng hợp ý kiến đánh giá chung về công tác tổ chức đào tạo tại trƣờng của CBTC, GV và HV

Nội dung Rất tốt Tốt Tƣơng đối

tốt Trung bình Yếu Khoa Đ- ĐT 3.33 14.00 23.33 48.89 10.44 Khoa CKĐL 2.33 10.11 17.89 46.22 13.44 Khoa XD 1.66 13.89 29.33 46.22 8.89 BQ 2.44 12.66 26.85 47.11 10.92

Từ số liệu khảo sát đánh giá thực trạng công tác tổ chức đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh cho thấy đội ngũ làm công tác TCĐT đã thực sự tâm huyết với cơng việc, có năng lực tổ chức, đã có đổi mới trong cơng tác tổ chức, có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các nhân tố trong và ngồi trƣờng trong cơng tác đào tạo giáo viên. Đã hoàn thành các nhiệm vụ tổ chức đào tạo nghề… Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt đƣợc, công tác tổ chức đào tạo cịn có những hạn chế nhất định:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thứ nhất: Tổ chức công tác tuyển sinh đầu vào chất lƣợng còn chƣa cao;

Thứ hai: Nội dung, chƣơng trình đào tạo cịn chƣa phù hợp: Nội dung chƣơng

trình chƣa linh hoạt, cấu trúc chƣa phù hợp giữa lý thuyết và thực hành. Cho đến nay quy trình đào tạo vẫn theo nếp cũ, chƣa có sự đổi mới đồng bộ.

- Các hình thức, phƣơng pháp tổ chức đào tạo chƣa thiết thực và khoa học để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của những ngƣời làm công tác tổ chức ĐT và giảng viên.

Thứ ba: Đội ngũ giảng viên còn thiếu. Số giảng viên đƣợc đào tạo cơ bản nhƣng

lại khác nhau về nhu cầu giảng dạy (học sâu chuyên môn này nhƣng lại giảng chuyên môn khác).

Thứ tư: Cán bộ tổ chức đào tạo chƣa nắm chắc quan điểm tiếp cận tích hợp khi

tổ chức đào tạo, do vậy hoạt động tổ chức đào tạo thƣờng không theo chủ đề cụ thể mà dàn trải dẫn đến có lúc lúng túng trong chỉ đạo tổ chức ĐT.

Thứ năm: Cơ chế tài chính chƣa phù hợp: Đầu tƣ nhà nƣớc cho cơng tác tổ chức

đào tạo nghề chƣa thích đáng, chế độ chính sách đối với ngƣời học, ngƣời dạy chƣa phù hợp, kinh phí đào tạo quy định khơng sát với thực tiễn, tạo nên sự khó khăn trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo..

Thứ sáu: Công tác kiểm tra, đánh giá chƣa hiệu quả, chƣa thực sự chính xác.

Chƣa thực hiện cơng tác theo dõi, đánh giá về HV ra trƣờng hoặc có theo dõi đánh giá nhƣng không hiệu quả. Thời gian qua chủ yếu mới chỉ đánh giá kết quả đầu ra về số lƣợng HV tốt nghiệp chứ chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng của họ (kiến thức, kĩ năng, thái độ, bản lĩnh nghề nghiệp của họ) qua quá trình đào tạo.

Thứ bảy: Chƣa quan tâm đầy đủ tới việc tạo điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ

đào tạo. Sự phối hợp giữa các, phòng, ban và giảng viên trong trƣờng còn lỏng lẻo, chƣa phù hợp với thực tế.

Từ thực tiễn của nghiên cứu này có thể rút ra những nguyên nhân cơ bản làm cho công tác tổ chức đào tạo nghề hiệu quả chƣa cao là do:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đƣợc cập nhật kiến thức tổ chức đào tạo.

- Chƣa thực sự chú trọng đến công tác tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, chƣa thực sự xem đây là tiêu chí để quy hoạch, sắp xếp bố trí sử dụng nhân lực có hiệu quả.

- Bản thân cán bộ QLĐT chƣa thực sự cố gắng nỗ lực vƣơn lên, chƣa tích cực tự học, tự bồi dƣỡng để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong công tác đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đội ngũ cán bộ quản lí đào tạo cịn yếu về kĩ năng tổ chức và chƣa cập nhật thông tin tổ chức đào tạo kịp thời vì vậy những quyết định, kế hoạch đề ra chƣa đạt hiệu quả cao.

- Các điều kiện về cơ chế chính sách, đầu tƣ tài chính …cịn hạn chế chƣa rõ ràng, dẫn đến CB, GV chƣa phát huy hết năng lực của mình.

2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề

Có thể nói, có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề. Có những yếu tố từ bên ngồi ảnh hƣởng đến q trình đào tạo nhƣ: chính sách quản lý vĩ mơ (ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển đào tạo nghề cả về quy mô, cơ cấu và chất lƣợng), môi trƣờng kinh tế - xã hội (nhiệm vụ chủ yếu của Nhà trƣờng là cung cấp đội ngũ cơng nhân có tay nghề đáp nhân lực cho các khu cơng nghiệp tập trung. Nó phải đƣợc gắn với việc làm của xã hội nếu khơng sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu, đặc điểm nghề nghiệp (lao động nghề nghiệp của cơng nhân lành nghề đó là "chun mơn hóa" (cao)... nhƣng về cơ bản vẫn là những yếu tố bên trong bản thân quá trình đào tạo. Đây là những yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng đào tạo trong mỗi cơ sở đào tạo.

Hiện nay, nâng cao chất lƣợng đào tạo là một xu thế đang đƣợc đẩy mạnh khắp toàn cầu. Đổi mới tổ chức đào tạo không chỉ là một phong trào mà là tâm huyết của các nhà tổ chức và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Vấn đề này đã đƣợc các trƣờng nghề thực hiện từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, đổi mới tổ chức đào tạo nghề không phải là việc một sớm một chiều mà cần rất nhiều thời gian và cơng sức. Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình đổi mới này, trong đó yếu tố về tinh thần, về con ngƣời, về cơ sở vật chất , đầu vào,… là rất quan trọng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.13. Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề (ý kiến giảng viên)

Stt Yếu tố Đồng ý % Chƣa đồng ý % Còn phân vân %

1 Chất lượng tuyển sinh đầu vào? 71.67 14.46 13.88

2 Yêu cầu đổi mới đặt ra cho ĐT nghề? 51.11 25.54 23.34

3 Nội dung chương trình đào tạo nghề hiện nay chưa

phù hợp? 51.12 26.11 22.77

4 Đội ngũ cán bộ tổ chức đào tạo chưa đáp ứng nhu

cầu đổi mới? 53.90 19.43 26.67

5 Công tác tổ chức hoạt động dạy và học chưa khoa

học? 60.00 27.22 12.78

6 Trình độ chun mơn và nghiệp vụ của đội ngũ giảng

viên? 51.11 16.11 32.78

7 Học viên chưa có phương pháp học tập khoa học? 57.26 21.77 21.20

8 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo còn bất cập? 48.98 31.23 19.79

9 Công tác kiểm tra, đánh giá trong và sau đào tạo

chưa tốt? 68.40 14.00 17.60

Kết quả xin ý kiến giảng viên cho thấy những yếu tố cơ bản sau ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo: chất lƣợng tuyển sinh đầu vào (71,67%); công tác quản lý hoạt động dạy và học (60%); phƣơng pháp học tập của học viên (57,26%); đặc biệt là vấn đề kiểm tra đánh giá (68,40%)…(xem bảng 2.13)

Bảng 2.14. Những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo nghề (ý kiến CBTC)

Stt Yếu tố Đồng ý % Chƣa đồng ý % Còn phân vân %

1. Chất lượng tuyển sinh đầu vào? 74.44 7.78 17.78 2. Yêu cầu đổi mới đặt ra cho ĐT nghề? 66.11 8.33 25.56 3. Nội dung chương trình đào tạo nghề

hiện nay chưa phù hợp? 50.00 20.78 19.09

4. Đội ngũ cán bộ tổ chức đào tạo chưa

đáp ứng nhu cầu đổi mới? 54.00 20.56 25.78 5. Công tác tổ chức hoạt động dạy và học

chưa khoa học? 59.33 11.96 28.67 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7 Học viên chưa có phương pháp học tập

khoa học? 58.33 24.44 17.22

8. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo còn bất

cập? 67.22 22.78 10.00

9. Công tác kiểm tra, đánh giá trong và

sau đào tạo chưa tốt? 66.67 14.44 18.89

Cũng nhƣ giảng viên, đại bộ phận CBTCĐT cũng cho rằng các yếu tố cơ bản nhƣ: chất lƣợng tuyển sinh đầu vào (74,44%); công tác tổ chức hoạt động dạy và học (59,33%); phƣơng pháp học tập của học viên (58,33%); kiểm tra đánh giá (66,67%)…ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo. Tuy nhiên, khác với ý kiến giảng viên có tới 67,22% CBTCĐT cho rằng cơ sở vật chất cũng có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng đào tạo và có tới 66,11% CBTCĐT cho rằng yêu cầu đổi mới đặt ra cho đào tạo nghề có ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo (xem bảng 2.14)

Bảng 2.15. Những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo nghề (ý kiến học viên)

Stt Yếu tố Đồng ý % Chƣa đồng ý % Còn phân vân %

1. Chất lượng tuyển sinh đầu vào không tốt? 50.45 22.25 28.00 2. Yêu cầu đổi mới đặt ra choĐT nghề? 55.81 22.53 21.66 3. Nội dung chương trình đào tạo nghề hiện nay

chưa phù hợp? 44.05 21.66 34.33

4. Đội ngũ cán bộ tổ chức đào tạo chưa đáp ứng

nhu cầu đổi mới? 42.67 22.00 35.67

5. Công tác tổ chức hoạt động dạy và học chưa

khoa học? 42.29 19.09 38.56

6. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ

giảng viên? 52.00 26.67 21.33

7. Học viên chưa có phương pháp học tập khoa

học? 22.67 39.00 38.67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Công tác kiểm tra, đánh giá trong và sau đào

tạo chưa tốt? 55.00 12.96 31.92

Còn đối với học viên, ý kiến trả lời có vẻ rụt dè hơn. Có 55,81% ý kiến cho rằng do yêu cầu đổi mới đặt ra cho bậc học; 58,49% cho rằng do cơ sở vật chất; 55,00% cho rằng do kiểm tra đánh giá; 50,45% cho răng do chất lƣợng tuyển sinh đầu vào và đặc biệt có tới 52,00% ý kiến học viên cho rằng trình độ chun mơn, nghiệp vụ của giảng viên có ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo (xem bảng 2.15):

Tuy nhiên, tổng hợp ý kiến đánh giá của cả 3 đối tƣợng về các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo nghề thì kết quả cho thấy: có tới 65,52% cho rằng chất lƣợng tuyển sinh có ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo; 63,36% cho rằng công tác kiểm tra, đánh giá trong và sau đào tạo chƣa tốt sẽ ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo; 58,23% cho rằng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chƣa tốt sẽ ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo; 57,68% cho rằng yêu cầu đổi mới đặt ra cho bậc học cũng có ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo; 53,87% cho rằng công tác tổ chức hoạt động dạy và học chƣa khoa học sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo ... (xem bảng 2.16):

Bảng 2.16. Tổng hợp ý kiến đánh giá của GV, CBTC và HV về những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo nghề

Yếu tố ảnh hƣởng Đồng ý % Chƣa đồng ý % Phân vân %

1 Chất lượng tuyển sinh đầu vào không tốt? 65.52 14.83 19.89 2 Yêu cầu đổi mới đặt ra cho ĐT nghề? 57.68 18.80 23.52

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung chương trình đào tạo nghề hiện

nay chưa phù hợp? 48.39 22.85 25.40

4

Đội ngũ cán bộ tổ chức đào tạo chưa đáp

ứng nhu cầu đổi mới? 50.19 20.66 29.37

5

Công tác tổ chức hoạt động dạy và học

chưa khoa học? 53.87 19.42 26.67

6

Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7

Học viên chưa có phương pháp học tập

khoa học? 46.09 28.40 25.70

8

Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo còn bất

cập? 58.23 23.75 18.01

9

Công tác kiểm tra, đánh giá trong và sau

đào tạo chưa tốt? 63.36 13.80 22.80

2.5. Nhu cầu nhân lực cho các khu công nghiệp và khả năng đáp ứng sau đào tạo

Hiện nay chúng ta đang áp dụng quản lý đào tạo nghề theo nguyên tắc chuyên mơn hóa. Bởi vậy, nhìn về tổng thể, thì cơng tác tổ chức đào tạo nghề tại trƣờng vẫn đang đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt. Đặc biệt trong những năm gần đây, số lƣợng học viên tốt nghiệp tăng đáng kể đã góp phần cải thiện tình trạng thiếu cơng nhân . Qua khảo sát khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của công nhân mới ra trƣờng (bằng một số tiêu chi cơ bản cần thiết trong quá trình lao động) cho thấy tỷ lệ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ của họ ở một số tiêu chí tƣơng đối cao, nhƣ: chun mơn nghề; khả năng thích ứng với mơi trƣờng làm việc.... Điều này khẳng định chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng là tƣơng đối tốt và nhƣ vậy công tác tổ chức đào tạo cũng đã đƣợc nâng cao (xem bảng 2.17):

Bảng 2.17. Tổng hợp ý kiến đánh giá của GV, CBTC và SV về khả năng đáp ứng nhân lực cho các khu công nghiệp tập trung sau đào tạo

TT Nội dung Mức đánh giá Đáp ứng tốt Đáp ứng đƣợc Chƣa đáp ứng 1. Trình độ chun mơn nghề 11.74 64..22 24.03

2. Khả năng sáng tạo, linh hoạt trong lao động 17.44 53.07 29.48

3. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử 10.56 57.29 32.26

4. Khả năng thích ứng với mơi trường làm việc 15.11 64.99 19.66 Tuy vậy, từ số liệu tổng hợp ý kiến đánh giá của cả ba đối tƣợng, bên cạnh những vấn đề đƣợc GV, CBTCĐT, HV đánh giá là tƣơng đối khả quan thì cịn bộc lộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

một số vấn đề cần phải xem xét để có định hƣớng khắc phục trong q trình đào tạo, đó chính là: kỹ năng giao tiếp, ứng xử, khả năng sáng tạo linh hoạt... của cơng nhân cịn yếu chƣa đáp ứng đƣợc u cầu nhiệm vụ.

Để làm rõ thêm vấn đề này chúng tôi đã xin ý kiến của một số cơ sở sử dụng công nhân sau đào tạo kết quả cho thấy về cơ bản cũng giống nhƣ ý kiến đánh giá của GV, CBTCĐT và HV đó là cơng nhân đã có trình độ chun mơn nghiệp vụ để hồn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên, những vấn đề nhƣ kỹ năng giao tiếp; khả năng sáng tạo linh hoạt... của cơng nhân cũng cịn yếu (xem bảng 2.18): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.18: Kết quả đánh giá của cơ sở tuyển dụng về khả năng của nhân lực đang làm việc tại các khu công nghiệp tập trung

TT Nội dung Mức đánh giá Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu 1 Trình độ chun mơn nghề 9.43 12.56 36.12 33 8.89 2 Khả năng sáng tạo, linh

hoạt

5.67 15.89 35.98 28.5 13.96 3 Kỹ năng giao tiếp ứng xử 8.16 10.44 22.45 36.77 22.18

Một phần của tài liệu tổ chức đào tạo nhân lực cho cá khu công nghiệp tập trung ở trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng bắc ninh (Trang 52)