Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải thủy sản

Một phần của tài liệu xác định các thông số động học trong công nghệ sinh học bùn hoạt tính xử lý nước thải (Trang 110 - 122)

Chú thích: Đường dẫn nước thải

Đường bùn thải Đường cấp khí Nước thải Song chắn rác Hố gom Bể điều hòa Bể keo tụ Bể lắng 1 Bể aerotank Bể lắng 2 Bể lọc Bể khử trùng Nước sau xử lý TCVN 5945:2005 Bể chứa bùn Dung dịch Javen Tuần hồn bùn Khí nén Nước từ bể chứa bùn Phèn nhơm Polyme Dinh dưỡng

Đường hóa chất

Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý:

Nước thải phát sinh từ các hoạt động rửa sạch và sơ chế nguyên liệu, các giai đoạn rửa thiết bị, vệ sinh dụng cụ… và nước thải vệ sinh được thu gom và đi qua song chắn rác để loại bỏ các tạp chất rắn cĩ kích thước lớn trước khi vào hệ thống xử lý.

Tại hố gom nước thải đđược bơm lên bể điều hịa nhờ bơm chìm để ổn định lưu lượng nước thải. Tại đây khi nước thải đạt mức cần thiết sẽ được bơm qua bể keo tụ.

Tại bể keo tụ, hĩa chất keo tụ gồm phèn nhơm, polyme và dinh dưỡng được bơm vào thơng qua hệ thống bơm định lượng hĩa chất, cặn lắng sau khi keo tụ được lắng tại bể lắng 1 đặt sau bể keo tụ. Bùn lắng tại bể lắng 1 định kỳ được bơm bùn đặt trong bể bơm vào bể chứa bùn.

Nước thải ra khỏi bể lắng này đi qua bể sinh học hiếu khí. Tại đây nước thải được cấp khí từ bên ngồi và nhờ hệ vi sinh vật sử dụng oxy khơng khí để oxy hĩa, phân hủy các chất bẩn cĩ trong nước thải.

Sau một thời gian lưu trong bể hiếu khí, nước thải chảy tràn qua bể lắng 2. Tại đây, phần bùn tạo ra trong q trình oxi hĩa ở bể hiếu khí sẽ lắng xuống đáy bể và nước sạch đi ra ngồi. Một phần bùn này được bơm tuần hồn lại cho bể sinh học hiếu khí. Phần bùn dư được định kì bơm vào bể chứa bùn.

Nước ra khỏi bể lắng 2 được chảy tràn qua bể lọc. Tại đây các chất rắn lơ lửng cịn lại sẽ được tách ra khỏi nước thải nhờ hệ thống lớp lọc trong bể.

Nước ra khỏi bể lọc sẽ cùng hĩa chất khử trùng Javen đi vào bể tiếp xúc khử trùng. Tại đây hĩa chất khử trùng và nước thải tiếp xúc với nhau một thời gian, nhờ đĩ mà các vi sinh vật gây bệnh được tiêu diệt. Sau đĩ nước sạch qua hố ga và thốt ra ngồi.

Với cơng nghệ này sẽ đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945:2005.

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊV.1 Kết luận V.1 Kết luận

Nước ta đang trong quá trình thực hiện CNH-HĐH thì nhiều nhà máy, xí nghiệp và KCN được hình thành. Do đĩ vấn đề bảo vệ mơi trường ngày càng được quan tâm. Với đề tài: “Nghiên cứu xác định các thơng số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý nước thải cơng ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH”, nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường của nhà máy. Trong thời gian này đã giải quyết được một số nội dung sau:

 Bước đầu tìm hiểu hiện trạng mơi trường khu vực để thực hiện quy hoạch hệ thống xử lý cĩ hiệu quả hơn.

 Thơng qua hiện trạng mơi trường của khu vực và đặc thù của ngành thủy sản từ đĩ tính tốn được lưu lượng nước thải đầu vào và đưa ra phương án về hệ thống xử lý thích hợp, cĩ hiệu quả đối với cơng ty này.

 Đặc tính nước thải chế biến thủy sản của nhà máy cĩ thành phần chất ơ nhiễm chất hữu cơ cao. Vì vậy việc lựa chọn phương pháp xử lý sinh học là rất phù hợp. Lượng nước thải của nhà máy hồn tồn cĩ khả năng xử lý bằng phương pháp sinh học cộng với sự kết hợp một số phương pháp khác nhằm đảm bảo chất lượng nước đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép.

V.2 Kiến nghị

Nước thải nĩi chung và nước thải cơng nghiệp nĩi riêng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường và sức khỏe của con người, với hiện trạng như hiện nay thì em cĩ một số kiến nghị sau:

 Nghiên cứu và phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm của nước thải đối với tất cả các ngành cơng nghiệp nhằm đưa ra các phương án xử lý thích hợp trong từng điều kiện hiện tại đối vời từng hồn cảnh cụ thể.

 Phải quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý nước thải ngay để tránh hiện tượng nước thải sinh hoạt làm ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm ngày càng trầm trọng hơn.

 Cần kiểm sốt hệ thống thốt nước của nhà máy, tách riêng hệ thống thốt nước mưa và hệ thống thốt nước thải sản xuất, sinh hoạt để thuận tiện cho việc xử lý nước thải.

 Tiến hành nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn vào các cơng đoạn sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, hĩa chất đồng thời giảm nhẹ gánh nặng về mơi trường, đặc biệt là vấn đề nước thải.

 Cần đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý mơi trường cĩ trình độ và ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát và xử lý chất thải nĩi chung và nước thải nĩi riêng tại nhà máy.

 Đơn đốc giáo dục cán bộ, nhân viên trong cơ sở thực hiện các quy định về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đỗ Hồng Lan Chi – Lâm Minh Triết (2005), “Vi sinh vật mơi trường“, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

[2] Lâm Minh Triết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng Và Nguyễn Phước Dân (11/2006), “Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp“, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

[3] Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), “Cơng nghệ sinh học mơi trường”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. [4] Trịnh Xuân Lai và Nguyễn Trọng Dương (9/2005), “Xử lý nước thải cơng nghiệp“, Nhà Xuất Bản Xây Dựng.

[5] Hồng Văn Huê (chủ biên) và PGS.TS. Trần Đức Hạ (2002), “Thốt nước tập II (Xử lý nước thải)“, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.

[6] Hồng Huệ (4/2005), “Xử lý nước thải“, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, Nhà Xuất Bản Xây Dựng.

[7] Lương Đức Phẩm (10/2003), “Cơng nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học“, Nhà Xuất Bản Giáo Dục.

[8] Lâm Vĩnh Sơn (2008), “Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải“, Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.

[9] Lâm Vĩnh Sơn (2008), “Giáo trình thực tập xử lý nước thải“, Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.

DANH SÁCH BẢNG

Bảng II.1: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam....................................... 5 Bảng II.2: Khối lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu hàng năm từ năm 2002 – 2007 . . .6 Bảng II.3: Lượng chất thải rắn trong quá trình chế biến thủy hải sản ..........................15 Bảng II.4: Giá trị tối đa cho phép các thơng số ơ nhiễm trong nước thải ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản ...........................................................................................phụ lục Bảng II.5: Danh mục các nguyên liệu chính sử dụng cho sản xuất ................................19 Bảng IV.1: Một số vi khuẩn trong bùn hoạt tính và chức năng của chúng ...................49 Bảng IV.2: Một vài vi khuẩn Metan và cơ chất sử dụng của chúng ..............................61 Bảng IV.3: Nhiệt độ tối ưu riêng của vi khuẩn ........................................................phụ luc Bảng IV.4: Anh hưởng của thời gian lưu nước 24h lên hiệu xuất xử lý COD ở giai đoạn chạy tĩnh ...............................................................................................................................86 Bảng IV.5: Anh hưởng của thời gian lưu nước 12h lên hiệu suất xử lý COD ở giai đoạn chạy tĩnh ...............................................................................................................................88 Bảng IV.6: Anh hưởng của thời gian lưu nước 6h lên hiệu xuất xử lý COD ở giai đoạn chạy tĩnh ...............................................................................................................................89 Bảng IV.7: Anh hưởng của thời gian lưu nước 4h lên hiệu xuất xử lý COD ở giai đoạn chạy tĩnh 91

Bảng IV.8: Anh hưởng của thời gian lưu nước 2h lên hiệu xuất xử lý COD ở giai đoan chạy tĩnh ...............................................................................................................................92 Bảng IV.9: Hiệu xuất xử lý COD và MLSS ở các tải trọng trong giai đoạn chạy tĩnh ở các thời gian lưu nước khác nhau ......................................................................................93 Bảng IV.10: Anh hưởng của thời gian lưu nước lên hiệu xuất xử lý COD ở các tải trọng trong giai đoạn chạy tĩnh ..........................................................................................94 Bảng IV.11: Anh hưởng của thời gian lưu nước 24h lên hiệu xuất xử lý COD ở giai đoạn chạy động ....................................................................................................................97 Bảng IV.12: Anh hưởng của thời gian lưu nước 12h lên hiệu xuất xử lý COD ở giai đoạn chạy động ....................................................................................................................98 Bảng IV.13: Anh hưởng của thời gian lưu nước 6h lên hiệu xuất xử lý COD ở giai đoạn chạy động .............................................................................................................................99

Bảng IV.14: Hiệu xuất xử lý COD và MLSS ở các tải trọng trong giai đoạn chạy động ở các thời gian lưu nước khác nhau .................................................................................100 Bảng IV.15: Anh hưởng của thời gian lưu nước lên hiệu xuất xử lý COD ở các tải trọng trong giai đoạn chạy động ......................................................................................101 Bảng IV.16: Chất lượng nước thải cơng nghiệp ......................................................phụ lục

DANH SÁCH ĐỒ THỊ

Đồ thị IV.1: Biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian trong giai đoạn thích nghi . 85 Đồ thị IV.2: Biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian lưu nước 24h trong giai đoạn chạy tĩnh ..............................................................................................................................86 Đồ thị IV.3: Biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian lưu nước 12h trong giai đoạn chạy tĩnh ..............................................................................................................................87 Đồ thị IV.4: Biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian lưu nước 6h trong giai đoạn chạy tĩnh ..............................................................................................................................89 Đồ thị IV.5: Biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian lưu nước 4h trong giai đoạn chạy tĩnh ..............................................................................................................................90 Đồ thị IV.6: Biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian lưu nước 2h trong giai đoạn chạy tĩnh ..............................................................................................................................92 Đồ thị IV.7: Biểu diễn hiệu quả khử COD sắp xếp theo thời gian lưu nước ở các tải trọng trong giai đoạn chạy tĩnh .........................................................................................93 Đồ thị IV.8: Biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian lưu và MLSS ở các tải trọng trong giai đoạn chạy tĩnh .............................................................................................................94 Đồ thị IV.9: Biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian lưu nước 24h trong giai đoạn chạy động ............................................................................................................................96 Đồ thị IV.10: Biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian lưu nước 12h trong giai đoạn chạy động ...................................................................................................................98 Đồ thị IV.11: Biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian lưu nước 6h trong giai đoạn chạy động ............................................................................................................................99 Đồ thị IV.12: Biểu diễn hiệu quả khử COD sắp xếp theo thời gian lưu nước ở các tải trọng trong giai đoạn chạy động .....................................................................................100

Đồ thị IV.13: Biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian lưu và MLSS ở các tải trọng trong

giai đoạn chạy động ..........................................................................................................101

DANH SÁCH HÌNH Hình II.1: Quy trình sơ chế thủy sản đặc trưng ................................................................8

Hình II.2: Quy trình chế biến các sản phẩm đơng lạnh ...................................................9

Hình II.3: Quy trình chế biến các sản phẩm thủy sản khơ ............................................10

Hình II.4: Quy trình chế biến xúc xích ............................................................................20

Hình II.5: Quy trình chế biến dăm bơng ..........................................................................22

Hình II.6: Quy trình cơng nghệ chế biến cá .....................................................................23

Hình IV.18: Đường cong biểu diễn các giai đoạn phát triển của vi khuẩn về số lượng theo thang Logarit ..............................................................................................................66

Hình IV.19: Đường cong biểu diễn các giai đoạn tăng sinh khối của vi khuẩn trong mẻ nuơi cấy theo thang Logarit ..............................................................................................67

Hình IV.20: Anh hưởng của sự hạn chế nồng độ chất nền đến tốc độ tăng trưởng ...............................................................................................................................................69

Hình IV.21: Mơ hình bùn hoạt tính ..................................................................................75

Hình IV.28: Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải thủy sản .........................................106

PHỤ LỤC

Bảng II.4: Giá trị tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong nước thải ngành công nghiệp chế biến thủy sản

TT Thông số Đơn vị Giá trị C

A B 1 pH - 6-9 5.5-9 2 BOD5 ở 200C mg/l 30 50 3 COD mg/l 50 80 4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 5 Amoni mg/l 10 20

6 Tổng nitơ mg/l 30 60 7 Tổng dầu, mỡ động thực vật mg/l 10 20 8 Clo dư mg/l 1 2 9 Tổng Coliforms MPN/100ml 3.000 5.000 (Nguồn: QCVN 11:2008/BTNMT)

Bảng IV.3: Nhiệt độ tối ưu riêng của vi khuẩn

Loại vi khuẩn Nhiệt độ , 0C

Khoảng dao động Khoảng tối ưu Psychrophilic -10 ÷ 30 12 ÷ 18

Mesophilic 20 ÷ 50 25 ÷ 40 thermophilic 35 ÷75 55 ÷ 65

(Nguồn: Waste-water Engineering. Metcalf & Eddy)

Bảng IV.16: Chất lượng nước thải công nghiệp

TT Thông số Đơn vị Giá trị (TCVN 5945: 2005, cột B) 1 pH - 5,5 – 9 2 BOD5 mg/l 50 3 COD mg/l 80 4 SS mg/l 100 5 Tổng P mg/l 6

6 Tổng N mg/l 30 7 Coliform MPN/100ml 5000

(Nguồn: Bộ Khoa học và Cơng nghệ (7/2006))

Một số hình ảnh về chạy mơ hình bùn hoạt tính (Aerotank)

Hình IV.23: Mơ hình bùn hoạt tính trong giai đoạn chạy thích nghi

Hình IV.25: Mơ hình bùn hoạt tính ở tải trọng 12h trong giai đoạn chạy tĩnh

Một phần của tài liệu xác định các thông số động học trong công nghệ sinh học bùn hoạt tính xử lý nước thải (Trang 110 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w