.3 Khí thải

Một phần của tài liệu xác định các thông số động học trong công nghệ sinh học bùn hoạt tính xử lý nước thải (Trang 31)

Nhà máy là cơ sở chế biến hoạt động sản xuất chủ yếu bằng các máy mĩc thiết bị được trang bị khá hiện đại do đĩ hạn chế được lượngkhí thải thốt ra mơi trường bên ngồi.

Mùi: Nhà máy được đầu tư đạt tiêu chuẩn vệ sinh hàng hố xuất khẩu theo TCVN, EU… nên mùi lạ hầu như khơng cĩ.

Các khía cạnh liên quan đến mơi trường lao động

• Nhiệt độ: Do yêu cầu trong chế biến thuỷ sản phải nhanh, sạch lạnh trong đĩ nhiệt độ đĩng vai trị rất quan trọng nên trong mỗi khu vực sản xuất sẽ được lắp đặt hệ thống máy lạnh để nhiệt độ trong phân xưởng phải đạt từ 20-22 độ

• Ánh sáng: Bên cạnh nhiệt độ, ánh sáng đĩng vai trị khơng kém phần quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất. Nhà máy trang bị 1 hệ thống đèn Neon cĩ ánh sáng trắng, mỗi bĩng dài khoảng 1.2 met. Hàng ngày cĩ một tổ bảo trì đi kiểm tra để duy trì được độ ánh sáng cần thiết cho sản xuất.

• Độ ẩm: Mơi trường chế biến thuỷ sản luơn ẩm ướt do tiếp xúc thường xuyên với nước, rất dễ gây ra những bệnh ngồi da, ngồi ra đây cũng là mơi trường lý tưởng cho vi sinh vật trú ngụ và phát triển. Để đảm bảo sức khoẻ cho cơng nhân cũng như chất lượng sản phẩm.

• Tiếng ồn: Các khu vực trong nhà máy được bố trí cách nhau bằng các bức tường cách âm ví dụ như: khu vực phịng máy, khu vực cấp đơng, khu làm đá,

khu vực chế biến… Mặt khác, các hệ thống máy mĩc thiết bị được trang bị khá hiện đại nên khơng gây tiếng ồn cho mơi trường xung quanh.

• Bụi: Các diện tích phục vụ cho giao thơng đi lại trong nội bộ cơng ty được tráng nhựa, và cĩ đội vệ sinh chuyên đi thu gom quét dọn rác khu vực xung quanh nhằm hạn chế đến mức thấp nhất mật độ bụi bay vào phân xưởng và các khu vực lân cận.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN

III.1 Các phương pháp XLNT trong ngành CBTS

Các loại nước thải đều chứa tạp chất gây ơ nhiễm rất khác nhau: từ các loại chất rắn khơng tan, đến những loại chất khĩ tan hoặc tan được trong nước, xử lý nước thải là loại bỏ các tạp chất đĩ, làm sạch lại nước hoặc thải vào nguồn hay tái sử dụng. Để đạt được những mục đích đĩ chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp. Thơng thường cĩ các phương pháp xử lý sau:

Xử lý bằng phương pháp cơ học.

Xử lý bằng phương pháp hĩa lý và hĩa học. Xử lý bằng phương pháp sinh học.

III.1.1 Phương pháp cơ học

Phương pháp này thường là các giai đoạn xử lý sơ bộ, bao gồm các quá trình mà khi nước thải đi qua quá trình đĩ sẽ khơng thay đổi tính chất hố học và sinh học của nĩ. Xử lý cơ học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các bước xử lý tiếp theo.

Do nước thải thủy sản thường cĩ hàm lượng hữu cơ cao và chứa nhiều các mảnh vụn thịt và ruột của các loại thủy hải sản nên sau khi xử lý bằng phương pháp cơ học thì một số tạp chất cĩ trong nước thải sẽ được loại ra, tránh gây tắc nghẽn đường ống, làm hư máy bơm và làm giảm hiệu quả xử lý của các cơng đoạn sau.

Những cơng trình xử lý cơ học bao gồm: song chắn rác, bể lắng cát, bể vớt dầu…

III.1.1.1 Song chắn rác

Song chắn rác được dùng để giữ rác và các tạp chất rắn cĩ kích thước lớn trong nước thải nĩi chung và nước thải thủy sản nĩi riêng. Phần rác này sẽ được vận

chuyển đến máy nghiền rác để nghiền nhỏ, sau đĩ được vận chuyển tới bể phân huỷ cặn (bể Metan). Đối với các tạp chất < 5mm thường dùng lưới chắn rác.

Cấu tạo của song chắn rác gồm cĩ các thanh kim loại tiết diện hình chữ nhật, hình trịn hoặc hình bầu dục, song chắn rác được chia thành 2 loại di động và cố định và được đặt nghiêng một gốc 60 – 90o theo hướng dịng chảy. Tuỳ theo lượng rác được giữ lại trên song chắn rác mà ta cĩ thể thu gom bằng phương pháp thủ cơng hay cơ khí.

Song chắn rác nhằm giữ lại các vật thơ như rác, giẻ, giấy, vỏ hộp, mẫu đất đá, các nguyên liệu sản xuất rơi vãi… ở trước các cơng trình xử lý. Song chắn rác được làm bằng sắt trịn hoặc vuơng… đan sắp xếp với nhau, song chắn rác theo khe hở được phân biệt thành 2 loại: thanh chắn rác thơ nằm trong khoảng (30 – 200mm) và loại trung bình là ( 5 – 25mm). Theo đặc điểm cấu tạo chia song chắn rác thành 2 loại: loại cố định và loại di động. Theo phương pháp lấy rác chia làm hai loại là: loại thủ cơng và loại cơ giới. Song chắn rác thường đặt nằm nghiêng so với mặt nằm ngang một gĩc 450 – 900 để lợi khi cọ rửa, nhưng cũng cĩ thể đặt vuơng gĩc với hướng nước chảy. Thanh đan song chắn rác cĩ thể dùng loại tiết diện trịn d = 8 ÷10 mm, loại hình chữ nhật cĩ: S x b = 10 * 40 và 8 * 60 mm, hay là hình bầu dục… trong thực tế song chắn rác thường được dùng là song chắn rác hình chữ nhật, tuy nhiên loại này cĩ tổn thất thuỷ lực lớn.

III.1.1.2 Bể điều hịa

Bể điều hịa cĩ nhiệm vụ điều hịa lưu lượng và nồng độ tính chất nước thải. Bể điều hịa tạo chế độ làm việc ổn định cho các cơng trình xử lý phía sau.

III.1.1.3 Bể lắng

Bể lắng dùng để tách các chất lơ lửng cĩ trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Các chất lơ lửng nặng hơn sẽ từ từ lắng xuống đáy, cịn chất lơ lửng nhẹ hơn sẽ tiếp tục theo dịng nước đến các cơng trình xử lý tiếp theo. Cĩ thể dùng những thiết bị thu gom và vận chuyển các chất lắng và nổi tới cơng trình xử lý cặn.

− Dựa vào chức năng, vị trí cĩ thể chia bể lắng thành các loại: bể lắng đợt 1 đặt trước cơng trình xử lý sinh học và bể lắng đợt 2 sau cơng trình xử lý sinh học.

− Dựa vào nguyên tắc hoạt động, cĩ thể chia ra các loại bể lắng như: bể lắng hoạt động gián đoạn hoặc bể lắng hoạt động liên tục.

− Dựa vào cấu tạo cĩ thể chia bể lắng thành các loại: bể lắng đứng, bể lắng li tâm…

Số lượng cặn tách ra khỏi nước thải trong các bể lắng phụ thuộc vào nồng độ ơ nhiễm bẩn ban đầu, đặc tính riêng của cặn (hình dạng, kích thước, trọng lượng riêng, vận tốc rơi…) và thời gian lưu nước trong bể.

III.1.1.4 Bể tách dầu mỡ

Bể vớt dầu mỡ được sử dụng khi xử lý nước thải cĩ chứa dầu mỡ như nước thải thủy sản. Nếu hàm lượng dầu mỡ khơng cao thì việc vớt dầu mỡ được thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt chất nổi.

Bể tách dầu mỡ thường dùng cho các loại nước thải của các ngành cơng nghiệp, ăn uống, chế biến bơ sữa, các lị mổ, xí nghiệp ép dầu thường cĩ lẫn dầu mỡ. Các chất này thường nhẹ hơn nước và nổi lên mặt nước. Nước thải sau khi được tách dầu mỡ cĩ thể cho qua các giai đoạn xử lí tiếp theo, nếu đã sạch cĩ thể cho chảy vào các dịng thủy vực. Hơn nữa nước thải chứa dầu mỡ khi cho vào xử lý sinh học sẽ làm bít các lỗ hổng ở các vật liệu lọc và làm hỏng các cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aerotank…

Dầu mỡ được lấy ra khỏi bể bằng nhiều biện pháp khác nhau. Biện pháp đơn giản là dùng các tấm sợi quét trên mặt nước hoặc là chế tạo ra các loại máy hút dầu mỡ đặt trước dây truyền xử lý.

III.1.1.5 Bể lọc

Người ta dùng các bể lọc để tách các tạp chất nhỏ khỏi nước thải (bụi, dầu, mỡ bơi trơn…) mà ở các bể lắng khơng giữ lại được. Những loại vật liệu lọc cĩ thể

sử dụng là cát thạch anh, than cốc hoặc sỏi nghiền, thậm chí cả than nâu, than bùn than gỗ. Việc chọn vật liệu lọc phụ thuộc vào loại nước thải và điều kiện địa phương.

Bên cạnh các bể lọc và lớp vật liệu lọc, người ta cịn sử dụng các máy vi lọc cĩ lưới và lớp vật liệu tự hình thành khi máy vi lọc làm việc. Các loại máy vi lọc này được sử dụng để xử lý nước thải dạng sợi.

III.1.2 Phương pháp hố lý – hĩa học

Là phương pháp dùng các phản ứng hố học để chuyển các chất ơ nhiễm thành các chất ít ơ nhiễm hơn, chất ít ơ nhiễm thành các chất khơng ơ nhiễm. Ví dụ như dùng các chất ơxy hố như ozone, H2O2, O2, Cl2… để oxy hố các chất hữu cơ, vơ cơ cĩ trong nước thải. Phương pháp này giá thành xử lý cao nên cĩ hạn chế sử dụng. Thường chỉ sử dụng khi trong nước thải tồn tại các chất hữu cơ, vơ cơ khĩ phân huỷ sinh học. Thường áp dụng cho các loại nước thải như: nước thải rị rỉ rác, nước thải dệt nhuộm, nước thải giấy.

Đơi khi một số nhà máy chế biến thủy sản cũng áp dụng phương pháp hố học để đưa vào quy trình xử lý, vì phương pháp sẽ tăng cường xử lý cơ học hoặc sinh học.

Những phản ứng diễn ra cĩ thể là phản ứng oxy hố khử, các phản ứng tạo chất kết tủa hoặc các phản ứng phân huỷ chất độc hại.

III.1.2.1 Keo tụ (Đơng tụ – Tủa bơng)

Đơng tụ và tủa bơng là một cơng đoạn của quá trình xử lý nước thải, mặc dù chúng là hai quá trình riêng biệt nhưng chúng khơng thể tách rời nhau.

Vai trị của quá trình đơng tụ và kết bơng nhằm loại bỏ huyền phù, chất keo cĩ trong nước thải.

Đơng tụ: Là phá vỡ tính bền vững của các hạt keo, bằng cách đưa thêm chất phản ứng gọi là chất đơng tụ.

Kết bơng: Là tích tụ các hạt “đã phá vỡ độ bền” thành các cụm nhỏ sau đĩ kết thành các cụm lớn hơn và cĩ thể lắng được gọi là quá trình kết bơng. Quá trình kết bơng cĩ thể cải thiện bằng cách đưa thêm vào các chất phản ứng gọi là chất trợ kết bơng.

Các hạt lơ lửng trong nước đều mang điện tích âm hoặc dương. Các hạt cĩ nguồn gốc silic và các hợp chất hữu cơ mang điện tích âm, các hạt hiđroxit sắt và hidroxit nhơm mang điện tích dương. Khi thế điện động của nước bị phá vỡ, các hạt mang điện tích này sẽ liên kết lại với nhau thành các tổ hợp các phần tử, nguyên tử hay các ion tự do. Các tổ hợp này chính là các hạt bơng keo. Cĩ hai loại bơng keo là: loại ưa nước và loại kỵ nước. Loại ưa nước thường ngậm thêm các vi khuẩn, vi rút… loại kỵ nước đĩng vai trị chủ yếu trong cơng nghệ xử lý nước nĩi chung và xử lý nước thải nĩi riêng.

Các chất đơng tụ thường dùng trong mục đích này là các muối sắt hoặc muối nhơm hoặc hỗn hợp của chúng. Các muối nhơm gồm cĩ: AI2(SO4)3*18H2O, NaALO2, AL(OH)5Cl, Kal(SO4)*12H2O, NH4Al(SO)4*12H2O. Trong đĩ phổ biến nhất là: Al2(SO4)*18H2O vì chất này hịa tan tốt trong nước, giá rẻ và hiệu quả đơng tụ cao ở pH = 5.0 – 8.5.

Trong quá trình tạo thành bơng keo của hiđroxit nhơm hoặc sắt người ta thường dùng thêm chất trợ đơng tụ. Các chất trợ đơng tụ này là tinh bột, dextrin, các ete, xenlulozơ, hiđroxit silic hoạt tính… với liều lượng từ 1 – 5mg/l. Ngồi ra người ta cịn dùng các chất trợ đơng tụ tổng hợp. Chất thường dùng nhất là pholyacrylamit. Việc dùng các chất trợ này làm giảm liều lượng các chất đơng tụ, giảm thời gian quá trình đơng tụ và nâng cao được tốc độ lắng của các bơng keo.

III.1.2.2 Trung hịa

Phương pháp trung hồ chủ yếu được dùng trong nước thải cơng nghiệp cĩ chứa kiềm hay axit. Để tránh hiện tương nước thải gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh thì người ta phải trung hồ nước thải, với mục đích là làm lắng các muối của kim loại nặng xuống và tách chúng ra khỏi nước thải.

Quá trình trung hồ trước hết là phải tính đến khả năng trung hồ lẫn nhau giữa các loại nước thải chứa axit hay kiềm hay khả năng dự trữ kiềm của nước thải. Trong thực tế hỗn hợp nước thải cĩ pH = 6,5 – 8,5 thì nước đĩ được coi là đã trung hồ.

Nước thải thường cĩ những giá trị pH khác nhau. Muốn nước thải được xử lý tốt bằng phương pháp sinh học thì phải tiến hành trung hịa và điều chỉnh pH.

III.1.2.3 Hấp phụ

Phương pháp hấp phụ dùng để loại hết các chất bẩn hồ tan vào nước mà phương pháp xử lý sinh học cùng các phương pháp khác khơng thể loại bỏ được với hàm lượng rất nhỏ. Thơng thường đây là các hợp chất hồ tan cĩ độc tính cao hoặc các chất cĩ mùi, vị và màu rất khĩ chịu.

Các chất hấp phụ thường dùng là: than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhơm, một số chất tổng hợp khác và một số chất thải trong sản xuất như xỉ tro, xi mạsắt... trong số này, than hoạt tính thường được dùng phổ biến nhất. Các chất hữu cơ, kim loại nặng và các chất màu dễ bị than hấp phụ. Lượng chất hấp phụ tuỳ thuộc vào khả năng của từng loại chất hấp phụ và hàm lượng chất bẩn cĩ trong nước. Phương pháp này cĩ thể hấp phụ 58 – 95% các chất hữu cơ màu. Các chất hữu cơ cĩ thể bị hấp phụ là phenol, Alkylbenzen, sunfonic axit, thuốc nhuộm và các chất thơm.

III.1.2.4 Tuyển nổi

Phương pháp tuyển nổi này dựa trên nguyên tắc: các phần tử phân tán trong nước cĩ khả năng tụ lắng kém, nhưng cĩ khả năng kết dính vào các bọt khí nổi lên trên bề mặt nước. Sau đĩ người ta tách các bọt khí đĩ ra khỏi nước. Thực chất quá trình này là tách bọt hoặc làm đặc bọt. Trong một số trường hợp quá trình này cũng được dùng để tách các hĩa chất hịa tan như các chất hoạt động bề mặt. Quá trình này được thực hiện nhờ thổi khơng khí thành bọt nhỏ vào trong nước thải. Các bọt khí dính các hạt lơ lửng và nổi lên trên mặt nước. Khi nổi lên các bọt khí tập hợp thành một tập hợp thành các lớp bọt chứa nhiều chất bẩn. Tuyển nổi cĩ thể đặt ở giai đoạn xử lý sơ bộ (bậc 1) trước khi sử lý cơ bản (bậc 2). Bể tuyển nổi cĩ thể thay thế cho bể lắng, trong dây chuyền nĩ cĩ thể đứng trước hoặc sau bể lắng, đồng thời cĩ thể ở giai đoạn xử lý bổ sung hay triệt để cấp 3 sau xử lý cơ bản.

Cĩ hai hình thức tuyển nổi:

Sụt khí ở áp lực khí quyển gọi tuyển nổi bằng khơng khí.

Bão hịa khơng khí ở áp suất khí quyển sau đĩ thốt khí ra khỏi nước ở áp suất chân khơng gọi là tuyển bằng chân khơng.

III.1.2.5 Oxi hĩa khử

Oxi hố bằng khơng khí : dựa vào khả năng hồ tan của oxi vào nước. Phương pháp thường dùng để oxi hố Fe2+ thành Fe3+. Ngồi ra phương pháp cịn dùng để loại bỏ một số hợp chất như: H2S, CO2 tuy nhiên cần phải chú ý hàm lượng khí sục vào vì nếu suc khí qua mạnh sẽ làm tăng pH của nước.

Oxi hố bằng phương pháp hố học

Clo là một trong những chất dùng để khử trùng nước, clo khơng dùng dưới dạng khí mà chúng phải cần phải hồ tan trong nước để trở thành HClO chất này cĩ tác dụng diệt khuẩn. Tuy nhiên clo cĩ khả năng giữ lại trong nước lâu. Ngồi ra ta cịn sử dụng hợp chất của clo như cloramin, chúng cũng cĩ khả năng khử trùng nước nhưng hiệu quả khơng cao nhưng chúng cĩ khả năng giữ lại trong nước lâu ở nhiệt độ cao.

Ozone là một chất oxi hố mạnh được dùng để xử lý nước uống, nhưng chúng khơng cĩ khả năng giữ lại trong nước.

Pedroxit hydro: cũng dùng khử trùng nước tuy nhiên giá thành cao. Nĩ cĩ thể

Một phần của tài liệu xác định các thông số động học trong công nghệ sinh học bùn hoạt tính xử lý nước thải (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w